Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
H24
13 tháng 12 2023 lúc 21:01

loading...  

Bình luận (0)
NT
14 tháng 12 2023 lúc 20:23

Bài 18:

loading...

loading...

loading...

Bình luận (0)
TD
Xem chi tiết
TD
30 tháng 10 2023 lúc 21:25

loading...  

Bình luận (0)
NT
30 tháng 10 2023 lúc 21:30

\(\widehat{x'MC}=\widehat{xMN}\)(hai góc đối đỉnh

mà \(\widehat{xMN}=60^0\)

nên \(\widehat{x'MC}=60^0\)

Mz là phân giác của \(\widehat{x'MC}\)

=>\(\widehat{x'Mz}=\widehat{CMz}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)

Mz//Nt

=>\(\widehat{zMC}=\widehat{tNM}\)(hai góc đồng vị)

=>\(\widehat{tNM}=30^0\)

Nt là phân giác của góc y'NM

=>\(\widehat{y'NM}=2\cdot\widehat{tMN}=60^0\)

Bình luận (0)
TD
Xem chi tiết
KL
1 tháng 11 2023 lúc 7:02

a) ∠CEz + ∠zEy' = 180⁰ (kề bù)

⇒ ∠CEz = 180⁰ - ∠zEy'

= 180⁰ - 120⁰

= 60⁰

⇒ ∠CEz = ∠xDz = 60⁰

Mà ∠CEz và ∠xDz là hai góc đồng vị

⇒ xx' // yy'

b) Do HC ⊥ xx' (gt)

xx' // yy' (cmt)

⇒ HC ⊥ yy'

c) Do HC ⊥ yy' (cmt)

⇒ ∠HCy = 90⁰

⇒ ∠BCy = ∠HCy - ∠BCH

= 90⁰ - 40⁰

= 50⁰

c) Vẽ tia Bt // xx'//yy'

⇒ ∠CBt = ∠BCy = 50⁰ (so le trong)

⇒ ∠ABt = ∠ABC - ∠CBt

= 90⁰ - 50⁰

= 40⁰

Do Bt // xx'

⇒ ∠xAB = ∠ABt = 40⁰ (so le trong)

Ta có:

∠BAx' + ∠xAB = 180⁰ (kề bù)

⇒ ∠BAx' = 180⁰ - ∠xAB

= 180⁰ - 40⁰

= 140⁰

e) Do AB cắt tia Bt tại B

Mà Bt // yy'

⇒ AB cắt yy'

Bình luận (0)
TD
1 tháng 11 2023 lúc 0:25

loading...  

Bình luận (0)
TD
1 tháng 11 2023 lúc 0:27

Được kẻ thêm tia nhé mn

Bình luận (0)
TD
Xem chi tiết
BT
19 tháng 10 2023 lúc 19:49

Sao bn ko copy ảnh trong phần câu hỏi luôn ik ❓

Bình luận (1)
TD
19 tháng 10 2023 lúc 19:50

loading...  

Bình luận (0)
NT
20 tháng 10 2023 lúc 20:38

28: 

\(m\perp n\)

\(n\perp p\)

Do đó: m//p

=>Chọn B

29:

m//n

\(p\perp n\)

Do đó: \(m\perp p\)

=>Chọn A

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
13 tháng 12 2023 lúc 21:30

loading...  

Bình luận (0)
NT
14 tháng 12 2023 lúc 22:20

Bài 18:

loading...

loading...

loading...

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NT
13 tháng 12 2023 lúc 20:31

bài 17:

a: Xét ΔBAD và ΔBED có

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBED

b: Ta có: ΔBAD=ΔBED

=>DA=DE

Ta có: ΔBAD=ΔBED

=>\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)

mà \(\widehat{BAD}=90^0\)

nên \(\widehat{BED}=90^0\)

=>DE\(\perp\)BC

c: ta có: BA=BE

=>B nằm trên đường trung trực của AE(1)

Ta có: DA=DE
=>D nằm trên đường trung trực của AE(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AE
=>BD\(\perp\)AE tại I là trung điểm của AE

d: Xét ΔDAF vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có

DA=DE

AF=EC

Do đó: ΔDAF=ΔDEC

=>\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)

mà \(\widehat{EDC}+\widehat{ADE}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{ADF}+\widehat{ADE}=180^0\)

=>D,E,F thẳng hàng

Bình luận (1)
H24
13 tháng 12 2023 lúc 20:24

loading...  

Bình luận (0)
H24
13 tháng 12 2023 lúc 20:25

Có vẽ hình nha mọi người

Bình luận (0)
TD
Xem chi tiết
TD
5 tháng 11 2023 lúc 10:26

loading...  

 

Bình luận (0)
NT
5 tháng 11 2023 lúc 10:40

OM\(\perp\)AB

=>\(\widehat{MOA}=\widehat{MOB}=90^0\)

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, ta có: \(\widehat{AOE}< \widehat{AOM}\)

nên tia OE nằm giữa hai tia OA và OM

=>\(\widehat{AOE}+\widehat{MOE}=\widehat{AOM}=90^0\)

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OB, ta có: \(\widehat{BOF}< \widehat{BOM}\)

nên tia OF nằm giữa hai tia OB và OM

=>\(\widehat{BOF}+\widehat{MOF}=\widehat{BOM}=90^0\)

=>\(\widehat{AOE}+\widehat{MOE}=\widehat{BOF}+\widehat{MOF}\)

mà \(\widehat{AOE}=\widehat{BOF}\)

nên \(\widehat{MOE}=\widehat{MOF}\)

=>OM là phân giác của \(\widehat{EOF}\)

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NA
5 tháng 5 2022 lúc 5:22

ủa? đây địa lý mà

Bình luận (0)
TD
Xem chi tiết
TD
5 tháng 11 2023 lúc 10:57

loading...  

Bình luận (0)
TD
5 tháng 11 2023 lúc 10:59

Có vẽ hình nha mn

Bình luận (0)
NT
5 tháng 11 2023 lúc 12:53

Bài 6:

loading...

loading...

loading...

Bình luận (0)