Những câu hỏi liên quan
HT
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
VD
6 tháng 8 2017 lúc 18:39

bài nào zậy bạn

Bình luận (0)
NH
8 tháng 8 2017 lúc 7:18

Câu 3 và caau4 bài giải phương trình nhé

Bình luận (0)
VD
8 tháng 8 2017 lúc 20:18

Bài 3. Đặt ẩn phụ là 

\(a=2x-\frac{5}{x}\\\)

\(b=x-\frac{1}{x}\)

pt <=> \(b-a=\sqrt{a}-\sqrt{b}\\ \)

\(\left(\sqrt{b}-\sqrt{a}\right)\left(\sqrt{b}+\sqrt{a}\right)=-\left(\sqrt{b}-\sqrt{a}\right)\\ \)

\(\left(\sqrt{b}-\sqrt{a}\right)\left(\sqrt{b}+\sqrt{a}+1\right)=0\)

tới đây xét 2 TH bạn tự giải nhé

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
14 tháng 6 2023 lúc 22:52

0=0 thì pt thoả mãn với mọi x 

-1>0 pt vô nghiệm \(S=\varnothing\)

Bình luận (0)
PA
15 tháng 6 2023 lúc 8:21

`1.` Với `0=0(` luôn đúng `)` `->` Kết luận: Vậy `S={x|x\inRR}`

`2.` Với `-1>0(` vô lý `)` `->` Kết luận: Vậy `S=∅`

Bình luận (0)
KT
Xem chi tiết
H24
10 tháng 4 2023 lúc 21:47

\(\dfrac{x-3}{2+x}< 1\\ \Leftrightarrow\dfrac{x-3}{2+x}-1< 0\\ \Leftrightarrow\dfrac{x-3}{2+x}-\dfrac{2+x}{2+x}< 0\\ \Leftrightarrow\dfrac{x-3-2-x}{2+x}< 0\\ \Leftrightarrow\dfrac{-5}{2+x}< 0\)

Vì \(-5< 0\)

\(\Rightarrow2+x>0\\ \Rightarrow x>-2\)

Vậy \(x>-2\)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
YN
2 tháng 5 2022 lúc 19:23

\(\left(x-1\right)^3+x^3+\left(x+1\right)^3=\left(x+2\right)^3\)

\(\Leftrightarrow x^3-3x^2+3x-1+x^3+x^3+3x^2+3x+1-x^3-6x^2-12x-8=0\)

\(\Leftrightarrow2x^3-6x^2-6x-8=0\)

\(\Leftrightarrow2.\left(x^3-3x^2-3x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^3-4x^2+x^2-4x+x-4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2.\left(x-4\right)+x.\left(x-4\right)+\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right).\left(x^2+x+1\right)=0\)

Mà \(x^2+x+1=\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0\)

\(\Rightarrow x-4=0\Leftrightarrow x=4\)

Bình luận (0)
QV
Xem chi tiết
NT
20 tháng 2 2022 lúc 19:53

Bài 8:

a: Khi a=1 thì phương trình sẽ là \(\left(1-4\right)x-12x+7=0\)

=>-3x-12x+7=0

=>-15x+7=0

=>-15x=-7

hay x=7/15

b: Thay x=1 vào pt, ta được:

\(a^2-4-12+7=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-3\right)\left(a+3\right)=0\)

hay \(a\in\left\{3;-3\right\}\)

c: Pt suy ra là \(\left(a^2-16\right)x+7=0\)

Để phương trình đã cho luôn có một nghiệm duy nhất thì (a-4)(a+4)<>0

hay \(a\notin\left\{4;-4\right\}\)

Bình luận (0)
HP
Xem chi tiết
NL
21 tháng 11 2021 lúc 23:05

a.

Phương trình có 2 nghiệm trái dấu khi và chỉ khi:

\(ac< 0\Leftrightarrow1.\left(2m+1\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow m< -\dfrac{1}{2}\)

b.

Phương trình có 2 nghiệm nằm cùng phía trục Oy \(\Leftrightarrow\) phương trình có 2 nghiệm cùng dấu

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta'=\left(m+1\right)^2-\left(2m+1\right)>0\\x_1x_2=2m+1>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne0\\m>-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NT
19 tháng 8 2021 lúc 21:57

Bài 1: 

ĐKXĐ: \(x\ge\dfrac{1}{2}\)

Ta có: \(\sqrt{5x^2}=2x-1\)

\(\Leftrightarrow5x^2=\left(2x-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow5x^2-4x^2+4x-1=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+4x-1=0\)

\(\text{Δ}=4^2-4\cdot1\cdot\left(-1\right)=20\)

Vì Δ>0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-4-2\sqrt{5}}{2}=-2-\sqrt{5}\left(loại\right)\\x_2=\dfrac{-4+2\sqrt{5}}{2}=-2+\sqrt{5}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
AH
19 tháng 8 2021 lúc 22:03

Bài 1: Bình phương hai vế lên có giải ra được kết quả. Nhưng phải kèm thêm điều kiện $2x-1\geq 0$ do $\sqrt{5x^2}\geq 0$

PT \(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 2x-1\geq 0\\ 5x^2=(2x-1)^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq \frac{1}{2}\\ x^2+4x-1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq \frac{1}{2}\\ (x+2)^2-5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq \frac{1}{2}\\ (x+2-\sqrt{5})(x+2+\sqrt{5})=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq \frac{1}{2}\\ x=-2\pm \sqrt{5}\end{matrix}\right.\) (vô lý)

Vậy pt vô nghiệm.

Bình luận (8)
AH
19 tháng 8 2021 lúc 22:04

Bài 2: ĐKXĐ luôn là thứ mà phải ghi ngay đầu bài làm để xác định được biểu thức có nghĩa. Tức là em ghi ĐKXĐ: $x+1\geq 0$ đầu tiên.

Sau đó mới giải ra $\sqrt{x+1}=1$

Bình luận (2)
HT
Xem chi tiết
H24
28 tháng 2 2021 lúc 19:27

`2x+5y=11(1)`

`2x-3y=0(2)`

Lấy (1) trừ (2)

`=>8y=11`

`<=>y=11/8`

`<=>x=(3y)/2=33/16`

Bình luận (0)
NT
28 tháng 2 2021 lúc 19:28

a) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}2x+5y=11\\2x-3y=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}8y=11\\2x-3y=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{11}{8}\\2x=3y=3\cdot\dfrac{11}{8}=\dfrac{33}{8}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{33}{16}\\y=\dfrac{11}{8}\end{matrix}\right.\)

Vậy: Hệ phương trình có nghiệm duy nhất là \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{33}{16}\\y=\dfrac{11}{8}\end{matrix}\right.\)

b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}4x+3y=6\\2x+y=4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x+3y=6\\4x+2y=8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-2\\2x+y=4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-2=4\\y=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=6\\y=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy: Hệ phương trình có nghiệm duy nhất là (x,y)=(3;-2)

Bình luận (0)
H24
28 tháng 2 2021 lúc 19:28

`b)4x+3y=6(1)`

`2x+y=4<=>4x+2y=8(2)`

Lấy (1) trừ (2) ta có:

`y=-2`

`<=>x=(4-2y)/2=3`

Bình luận (0)