Những câu hỏi liên quan
NP
Xem chi tiết
H9
2 tháng 3 2023 lúc 19:04

\(P=\left(a^2+b\right)-\left(2a^2+b\right)+2\left(ab+2021\right)\)

\(P=a^2+b-2a^2+b+2ab+4042\)

\(P=-a^2+2ab+4042\)

\(P=-a\left(a-2b\right)+4042\)

Để cho: \(a-2b=2021\)

\(\Rightarrow P=-a.2021+4042\)

\(P=-2021a+4042\)

Vậy: \(P=-2021a+4042\)

Bình luận (3)
AN
Xem chi tiết
H24
21 tháng 2 2023 lúc 16:33

\(P=\left(a^2+b\right)-\left(2a^2+b\right)+2\left(ab+2021\right)\)

\(=a^2+b-2a^2-b+2ab+4042\)

\(=-a^2+2ab+4042\)

\(=-a\left(a-2b\right)+4042\)

Đề cho \(a-2b=2021\)

\(\Rightarrow P=-a.2021+4042\)

\(=-2021a+4042\)

Vậy \(P=-2021a+4042\)

Bình luận (0)
BH
14 tháng 2 2024 lúc 17:25

4042 thêm b vào

 

Bình luận (0)
TS
Xem chi tiết
DN
Xem chi tiết
VT
1 tháng 8 2016 lúc 10:14

Ta có : \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3};\frac{a}{4}=\frac{c}{9}\)

Quy đồng : \(\frac{a}{8}=\frac{b}{12}=\frac{c}{18};a^3+b^3+c^3=-1009\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có :

  \(\frac{a}{8}=\frac{b}{12}=\frac{c}{18};\frac{a^3+b^3+c^3}{8^3+12^3+18^3}=\frac{-1009}{8072}=-\frac{1}{8}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{8}=-\frac{1}{8}\Rightarrow a=-1\)

\(\Rightarrow\frac{b}{12}=-\frac{1}{8}\Rightarrow b=-\frac{3}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{c}{18}=-\frac{1}{8}\Rightarrow c=-\frac{9}{4}\)

Bình luận (5)
H24
1 tháng 8 2016 lúc 10:22

Hỏi đáp Toán

Bình luận (0)
TQ
1 tháng 8 2016 lúc 10:23

Theo đề bài, ta có:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3};\frac{a}{4}=\frac{c}{9}\) hay \(\frac{b}{3}=\frac{a}{2};\frac{a}{4}=\frac{c}{9}\)

\(\Rightarrow\frac{b}{12}=\frac{a}{8};\frac{a}{8}=\frac{c}{18}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{a}{8}=\frac{b}{12}=\frac{c}{18}=\frac{a^3+b^3+c^3}{8^3+12^3+18^3}=\frac{-1009}{8072}=-\frac{1}{8}\)

\(\frac{a}{8}=\left(-\frac{1}{8}\right).8=-1\)\(\frac{b}{12}=\left(-\frac{1}{8}\right).12=-\frac{3}{2}\)\(\frac{c}{18}=\left(-\frac{1}{8}\right).18=-\frac{9}{4}\)

Vậy giá trị của \(a=-1,b=-\frac{3}{2},c=-\frac{9}{4}\)

Bài làm có gì ko hiểu bạn cứ hỏi mk nhé ^...^ hihi 

Bình luận (2)
NN
Xem chi tiết
VN
Xem chi tiết
NC
7 tháng 8 2016 lúc 16:54

a)Ta có : /a+b/ \(\le\)/a/+/b/ ( dấu bằng xảy ra <=> 0 \(\le\)ab) (1)

A= /x+2/+/x-3/

   =/x+2/+/3-x/

Theo (1 ) ta được : /x+2+3-x/ \(\le\)/x+2/ +/3-x/

=> 5 \(\le\)/x+2/+/3-x/ hay 5 \(\le\)/x+2/+/x-3/ = A

Vậy GTNN của A là 5 x=-2 hoặc x=3

b)GTNN của B là 9

Bình luận (0)
LA
7 tháng 8 2016 lúc 16:58

a) Ta có: /x - 3/ = /3 - x/

=>A = /x + 2/ + /x - 3/ = /x + 2/ + /3 - x/ lớn hơn hoặc bằng /x + 2 + 3 - x/

Mà  /x + 2 + 3 - x/ = /5/ = 5

=>A lớn hơn hoặc bằng 5

Đẳng thức xảy ra khi: (x + 2)(3 - x)=0

=>x = -2 hoặc x = 3

Vậy giá trị nhỏ nhất của A là 5 khi x = -2 hoặc x = 5

Bình luận (0)
LA
7 tháng 8 2016 lúc 17:07

b) Ta có: /2x - 4/ = /4 - 2x/

=>B = /2x - 4/ + /2x + 5/ = /4 - 2x/ + /2x + 5/ lớn hơn hoặc bằng /4 - 2x + 2x +5/

Mà: /4 - 2x + 2x +5/ = /9/ = 9

=> B lớn hơn hoặc bằng 9

Đẳng thức xảy ra khi: (4 - 2x)(2x + 5) = 0

=>x = 2 hoặc x = -2,5 

Vậy giá trị nhỏ nhất của B là 9 khi x = 2 hoặc x = -2,5.

(Ở cả câu a) và câu b) dấu gạch chéo // biểu thị cho dấu giá trị tuyệt đối)

Bình luận (0)
PL
Xem chi tiết
AP
Xem chi tiết
MM
Xem chi tiết