Tìm q,r thuộc N, sao cho 54 = 7q + r
1. cho (O;R) và M nằm trên (O;R). Vẽ N sao cho \(MN\perp OM\), cho MN = a
a) khi M di động trên (O;R) thì N di động trên đường nào?
b) tìm tập hợp chân đường vuông góc vẽ từ M đến ON
c tìm hệ thức giữa a ; R để trọng tâm G của \(\Delta MON\) thuộc (O;R)
GIẢI GIÚP MJK CÂU C) NHA!!!
Cho A=(4;5) B=(-1;6]
a) tính B\A, phần bù của B trong R
b) cho C= {x thuộc R sao cho -2 < x <=4} D={x thuộc N sao cho -2< 2x +1 <3}
Tìm C hợp D
a: B\A=(-1;4]
\(C_R^B=R\text{\B}=(-\infty;-1]\cup\left(6;+\infty\right)\)
b: C=(-2;4]
D={0}
\(C\cap D=(-2;4]\)
cho a , b , c thuộc N* sao cho p = bc + a ; q = ba+ c ; r = ca +b là các SNT CMR 2 trong các số q . p .r phải bằng nhau
Cho đoạn thẳng MN, vẽ 3 điểm P, Q, R không thuộc MN sao cho PM=PN, QM=QN, RM=RN.Chứng Minh:P, Q, R thẳng hàng
Cho x,y > 0.Chứng minh rằng: \(a^2+b^2\ge\frac{\left(a+b\right)^2}{2}\) (không được dùng Cauchy-Schwarz)
Tìm x thuộc R sao cho \(x^n< x^{n+1}\left(n\inℕ\right)\) hay \(\left(n\inℕ^∗\right)\) gì đó,chẳng nhớ nx!
P/s:Bài này bt làm r,đăng cho vui
cho a,b,c thuộc n sao và p=a ^ b = c a= b ^c =a chứng minh ít nhất 2 trong 3 có p,q,r= r= c mũ a = b là số nguyên tố
Cho đoạn thẳng OA= R, vẽ đường tròn(O,R). Trên đường tròn (O,R) lấy H bất kì sao cho AH<R. Qua H vẽ đường thẳng A tiếp xúc với đường tròn (O,R). Trên đường thẳng a lấy B và C sao cho H nằm giữa B và C, và AB=AC=R. Vẽ HM vương góc với OB ( M thuộc OB) và HN vuông góc với với OC ( N thuộc OC)
a) Chứng minh OM.OB=ON.OC và MN luôn đi qua một điểm cố định
b)Chứng minh: OB.OC=2R
c)Tìm giá trị lớn nhất của diện tích am giác OMN khi H thay đổi
Cho đoạn thẳng OA= R, vẽ đường tròn(O,R). Trên đường tròn (O,R) lấy H bất kì sao cho AH<R. Qua H vẽ đường thẳng A tiếp xúc với đường tròn (O,R). Trên đường thẳng a lấy B và C sao cho H nằm giữa B và C, và AB=AC=R. Vẽ HM vương góc với OB ( M thuộc OB) và HN vuông góc với với OC ( N thuộc OC)
a) Chứng minh OM.OB=ON.OC và MN luôn đi qua một điểm cố định
b)Chứng minh: OB.OC=2R
c)Tìm giá trị lớn nhất của diện tích am giác OMN khi H thay đổi
tìm 3 số nguyên tố p,q,r sao cho p^q+q^r là số chính phương biết q khác r
Cho a và b thuộc N nếu có STN q,rsao cho
a=b.q+r
Nếu r=0 thì a chia hết cho b nhân q chia hết cho q
Nếu r ko thuộc 0 thì a ko chia hết cho b