Biện ph
áp bảo vệ bản thân khi có núi lửa xảy ra
Em hãy xác định những việc cần làm để bảo vệ bản thân khi xảy ra dông,rét ?
Đọc thông tin và kết hợp với hiểu biết của bản thân, em hãy đưa ra một số biện pháp bảo vệ thiên nhiên và phòng chống thiên tai ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Những việc cần làm đó là;
- Nâng cao nhận thức của người dân về việc bảo vệ thiên nhiên và phòng chống thiên tai.
- Tích cực trồng rừng, bảo vệ rừng và sử dụng đất hợp lí.
- Tập huấn kĩ năng phòng chống thiên tai cho người dân.
Vì sao năm 1010 việc Lý Thái Tông lại dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) về thành Đại La (Hà Nội)
1.kể tên một số loại thiên tai mà em biết?
2.em hãy xác định những việc mình cần phải làm để bảo vệ bảo vệ bản thân khi có 1 trong các thiên tai đó xảy ra?
giúp mình với ạ
Xác định những việc cần làm để bảo vệ bản thân khi xảy ra sạt lở đất
Gợi ý:
- Làm thế nào có thể biết được hiện tượng sạt lở đất có thể xảy ra
- Khi được biết hiện tượng sạt lở đất có thể xảy ra ở khu vực gia đình đang sinh sống, em cần làm gì?
• Để biết được hiện tượng sạt lở đất có thể xảy ra: xem dự báo thời tiết và quan sát lượng mưa hàng ngày
• Khi được biết hiện tượng sạt lở đất có thể xảy ra ở khi vực gia đình đang sinh sống, em cần: Tìm kiếm sự hỗ trợ của nhà nước, thực hiện di dân đến nơi an toàn.
-Cho biết bản thân em có thể thực hiện được biện pháp phòng tránh thiên tai nào?
Giai đoạn Biện pháp
Trước khi xảy ra thiên tai
Trong khi xảy ra thiên tai
Sau khi xảy ra thiên tai
-Cho biết bản thân em có thể thực hiện được biện pháp phòng tránh thiên tai nào?
=> Biến đổi khí hậu ; lũ lụt ; sạt lở đất ; hạn hán ;....
giai đoan : PHÒNG ngừa ; ứng phó ; khắc phục hậu quả
+Trước khi thiên tai xảy ra :
> cần có biện pháp chủ động để phòng ngừa
>gia cố nhà cửa ; bảo quản đồ đạc ; sơ tán người và tài sản
+Trong khi thiên tai xảy ra
> cần theo dõi để ứng phó kịp thời
> đảm bảo an toàn cá nhân
+ Sau khi thiên tai đã qua
> phải nhanh chóng khắc phục hậu quả
> dọn dẹp ; vệ sinh ; phòng chống dịch bệnh
+ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA :
- SỬ dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng
- Sử dụng phương tiện giao thông công cộng
- hạn chế dùng túi ni - lông
-....
Câu 31: Trên lãnh thổ Nhật Bản có hàng chục núi lửa đang hoạt động là đo
A. Nhật Bản không biết cách bảo vệ môi trường.
B. lãnh thổ Nhật Bản là một quần đảo
C. Nhật Bản nằm trên “vành đai núi lửa” Thái Bình Dương.
D. Nhật Bản nằm ở vị trí tiếp xúc của các mảng kiến tạo.
Câu 32: Ý nào sau đây không đúng với đặc điểm bờ biển Nhật Bản?
A. Bờ biển dài, toàn lãnh thổ có tói gần 34 000km. B. Có nhiều bãi cát, cồn cát.
C. Khúc khuỷu, có nhiều chỗ ăn sâu vào đất liền D. Phía bắc bị đóng băng vào mùa đông.
Câu 33: Nhờ chính sách và biện pháp đúng đắn, sau năm 2000 nền kinh tế của LB Nga đã
A. đạt tốc độ tăng trưởng thần kì, phục hồi nhanh chóng.
B. phát triển chậm lại, tăng trưởng thấp so với thế giới.
C. tăng lạm phát, tăng trưởng chậm và rơi vào bất ổn.
D. vượt qua khủng hoảng, dần ổn định và tăng trưởng
Câu 34: Quần đảo Nhật Bản trải dài theo một vòng cung trên Thái Bình Dương kéo dài khoảng
A. 4000km. B. 4500km. C. 3500km. D. 3800km.
Câu 35: Người dân Nhật Bản có trình độ dân trí cao là do
A. chính sách thu hút nhân tài. B. phổ cập giáo đục, xoá mù chữ.
C. chất lượng cuộc sống tốt. D. chú trọng đầu tư cho giáo dục.
Câu 36: Khí hậu chủ yếu của Nhật Bản là
A. cận nhiệt và ôn đới. B. cận cực và ôn đới. C. nhiệt đới và cận nhiệt. D. cận cực và cực.
Câu 37: Thành tựu nổi bật về mặt xã hội của LB Nga sau năm 2000 là
A. giá trị xuất siêu ngày càng tăng. B. đời sống nhân dân được cải thiện.
C. sản lượng các ngành kinh tế tăng D. thanh toán xong nợ nước ngoài từ thời Xô viết.
Câu 38: Các cây công nghiệp hàng năm chủ yếu của Nhật Bản là
A. thuốc lá, củ cải đường. B. dâu tằm, lạc. C. đỗ tương , mía. D. hạt hướng dương, bông.
Câu 39: Dạng địa hình chủ yếu trên lãnh thổ Nhật Bản là
A. đồi núi. B. núi cao. C. cao nguyên D. đồng bằng.
Câu 40: Trung tâm công nghiệp nào sau đây không thuộc LB Nga?
A. Na-gôi-a. B. Ma-ga-đan. C. Nô-vô-xi-biếc. D. Mát-xcơ-và.
Câu 41: Quần đảo Nhật Bản nằm trên đại dương nào sau đây?
A. Ấn Độ Dương. B. Thái Bình Dương. C. Bắc Băng Dương. D. Đại Tây Dương.
Câu 42: Phần lớn dân cư Nhật Bản phân bố tập trung ở
A. vùng nông thôn đảo Hôn-su. B. vùng núi thấp đảo Hô-cai-đô.
C. khu vực ven biển phía tây. D. các thành phố ven biển.
Câu 43: Nước Nhật đã đạt được sự phát triển thần kì sau Chiến tranh thế giới thứ hai là nhờ một phần quan trọng từ đặc điểm của người lao động. Đặc điểm đó không phải là
A. cần cù, chịu khó. B. kỉ luật lao động cao.
C. lực lượng đông đảo. D. tinh thần trách nhiệm cao.
Câu 44: Ngành công nghiệp nào của Nhật Bản có từ lâu đời?
A. Vật liệu truyền thông. B. Sản xuất ô tô. C. Rô-bốt. D. Sản xuất tơ sợi.
Câu 45: Ngành công nghiệp nào được xem là thế mạnh khẳng định vị trí cường quốc của LB Nga?
A. Quốc phòng. B. Điện tử - tin học. C. Năng lượng. D. Chế tạo máy.
Câu 46: Miền Đông Trung Quốc có nhiều thành phố triệu dân và dân cư tập trung đông chủ yếu do
A. nền kinh tế phát triển. B. gần biển, khí hậu mát mẻ.
C. đất phù sa màu mỡ, địa hình bằng phẳng. D. nguồn nước dồi dào, sinh vật phong phú.
Câu 47: Chiếm 40% giá trị hàng công nghiệp xuất khẩu của Nhật Bản là ngành nào?
A. Sản xuất rô-bốt. B. Xây dựng công trình công cộng.
C. Sản xuất điện tử. D. Công nghiệp chế tạo.
Câu 48: Ngành công nghiệp mũi nhọn của Nhật Bản là
A. công nghiệp dệt. B. sản xuất ô tô. C. sản xuất điện tử. D. đóng tàu biển.
Câu 49: Vùng trồng cây lương thực ở Nhật Bản phân bố chủ yếu
A. trên các vùng đồi núi. B. ven biển và dọc các sông.
C. ven các thành phố lớn. D. ven biển và thượng nguồn các sông,
Câu 50: Các bạn hàng quan trọng của Nhật Bản gồm
A. Châu Phi, Hàn Quốc, Trung Quốc B. Hoa Kì, Pháp, Đông Nam Á.
C. Nga, Trung Quốc, Ô-xtrây-li-a. D. Hoa Kì, Trung Quốc, EU.
Câu 31: Trên lãnh thổ Nhật Bản có hàng chục núi lửa đang hoạt động là đo
A. Nhật Bản không biết cách bảo vệ môi trường.
B. lãnh thổ Nhật Bản là một quần đảo
C. Nhật Bản nằm trên “vành đai núi lửa” Thái Bình Dương.
D. Nhật Bản nằm ở vị trí tiếp xúc của các mảng kiến tạo.
Câu 32: Ý nào sau đây không đúng với đặc điểm bờ biển Nhật Bản?
A. Bờ biển dài, toàn lãnh thổ có tói gần 34 000km. B. Có nhiều bãi cát, cồn cát.
C. Khúc khuỷu, có nhiều chỗ ăn sâu vào đất liền D. Phía bắc bị đóng băng vào mùa đông.
Câu 33: Nhờ chính sách và biện pháp đúng đắn, sau năm 2000 nền kinh tế của LB Nga đã
A. đạt tốc độ tăng trưởng thần kì, phục hồi nhanh chóng.
B. phát triển chậm lại, tăng trưởng thấp so với thế giới.
C. tăng lạm phát, tăng trưởng chậm và rơi vào bất ổn.
D. vượt qua khủng hoảng, dần ổn định và tăng trưởng
Câu 34: Quần đảo Nhật Bản trải dài theo một vòng cung trên Thái Bình Dương kéo dài khoảng
A. 4000km. B. 4500km. C. 3500km. D. 3800km.
Câu 35: Người dân Nhật Bản có trình độ dân trí cao là do
A. chính sách thu hút nhân tài. B. phổ cập giáo đục, xoá mù chữ.
C. chất lượng cuộc sống tốt. D. chú trọng đầu tư cho giáo dục.
Câu 36: Khí hậu chủ yếu của Nhật Bản là
A. cận nhiệt và ôn đới. B. cận cực và ôn đới. C. nhiệt đới và cận nhiệt. D. cận cực và cực.
Câu 37: Thành tựu nổi bật về mặt xã hội của LB Nga sau năm 2000 là
A. giá trị xuất siêu ngày càng tăng. B. đời sống nhân dân được cải thiện.
C. sản lượng các ngành kinh tế tăng D. thanh toán xong nợ nước ngoài từ thời Xô viết.
Câu 38: Các cây công nghiệp hàng năm chủ yếu của Nhật Bản là
A. thuốc lá, củ cải đường. B. dâu tằm, lạc. C. đỗ tương , mía. D. hạt hướng dương, bông.
Câu 39: Dạng địa hình chủ yếu trên lãnh thổ Nhật Bản là
A. đồi núi. B. núi cao. C. cao nguyên D. đồng bằng.
Câu 40: Trung tâm công nghiệp nào sau đây không thuộc LB Nga?
A. Na-gôi-a. B. Ma-ga-đan. C. Nô-vô-xi-biếc. D. Mát-xcơ-và.
Câu 41: Quần đảo Nhật Bản nằm trên đại dương nào sau đây?
A. Ấn Độ Dương. B. Thái Bình Dương. C. Bắc Băng Dương. D. Đại Tây Dương.
Câu 42: Phần lớn dân cư Nhật Bản phân bố tập trung ở
A. vùng nông thôn đảo Hôn-su. B. vùng núi thấp đảo Hô-cai-đô.
C. khu vực ven biển phía tây. D. các thành phố ven biển.
Câu 43: Nước Nhật đã đạt được sự phát triển thần kì sau Chiến tranh thế giới thứ hai là nhờ một phần quan trọng từ đặc điểm của người lao động. Đặc điểm đó không phải là
A. cần cù, chịu khó. B. kỉ luật lao động cao.
C. lực lượng đông đảo. D. tinh thần trách nhiệm cao.
Câu 44: Ngành công nghiệp nào của Nhật Bản có từ lâu đời?
A. Vật liệu truyền thông. B. Sản xuất ô tô. C. Rô-bốt. D. Sản xuất tơ sợi.
Câu 45: Ngành công nghiệp nào được xem là thế mạnh khẳng định vị trí cường quốc của LB Nga?
A. Quốc phòng. B. Điện tử - tin học. C. Năng lượng. D. Chế tạo máy.
Câu 46: Miền Đông Trung Quốc có nhiều thành phố triệu dân và dân cư tập trung đông chủ yếu do
A. nền kinh tế phát triển. B. gần biển, khí hậu mát mẻ.
C. đất phù sa màu mỡ, địa hình bằng phẳng. D. nguồn nước dồi dào, sinh vật phong phú.
Câu 47: Chiếm 40% giá trị hàng công nghiệp xuất khẩu của Nhật Bản là ngành nào?
A. Sản xuất rô-bốt. B. Xây dựng công trình công cộng.
C. Sản xuất điện tử. D. Công nghiệp chế tạo.
Câu 48: Ngành công nghiệp mũi nhọn của Nhật Bản là
A. công nghiệp dệt. B. sản xuất ô tô. C. sản xuất điện tử. D. đóng tàu biển.
Câu 49: Vùng trồng cây lương thực ở Nhật Bản phân bố chủ yếu
A. trên các vùng đồi núi. B. ven biển và dọc các sông.
C. ven các thành phố lớn. D. ven biển và thượng nguồn các sông,
Câu 50: Các bạn hàng quan trọng của Nhật Bản gồm
A. Châu Phi, Hàn Quốc, Trung Quốc B. Hoa Kì, Pháp, Đông Nam Á.
C. Nga, Trung Quốc, Ô-xtrây-li-a. D. Hoa Kì, Trung Quốc, EU.
10) Vì sao phải bảo vệ động vtaja quý hiếm ? Có những biện pháp nào để bảo vệ dộng vật quý hiếm ? Bản thân em đã làm gì để bảo vệ động vật quý hiếm ?
Xác định những việc cần làm để bảo vệ bản thân khi lũ, lụt xảy ra
Gợi ý:
- Tìm hiểu thời gian, mức độ lũ, lũ lụt xảy ra bằng cách nào?
- Cần chuẩn bị những gì khi biết địa phương em có thể bị lũ, lụt và cô lập khi mưa bão?
- Khi bị ngập lụt em cần làm gì?
- Khi đang đi đường gặp nước lũ dâng và chảy xiết em nên làm gì?
- Sau lũ, lụt em và gia đình cần làm gì để khắc phụ hậu quả?
• Tìm hiểu thời gian, mức độ lũ lụt xảy ra bằng cách xem dự báo thường xuyên trên các đơn vị truyền thông.
• Cần chuẩn bị khi biết địa phương em có thể có lũ lụt và cô lập khi mưa bão: đồ ăn, lương thực, nước sạch, đèn pin, áo phao, các vật dụng y tế…
• Khi bị ngập lụt em cần mặc áo phao và tìm nơi cao ráo để trú
• Khi đang đi trên đường gặp nước lũ dâng và chảy xiết em nên dừng lại không nên tiếp tục đi và tìm sự hỗ trợ từ các người lớn.
• Sau lũ, lụt em và gia đình cần làm dọn dẹp, lau chụi sạch sẽ để khắc phục hậu quả.
Nêu biện pháp bảo vệ và phát triển giun đất?
Tại sao khi có dịch châu chấu thì xảy ra nạn mất mùa?
Biện pháp bảo vệ giun đất:
- Bảo vệ môi trường sống của giun đất.
- KHông làm tổn thương và gây hại đến giun đất.
Khi có dịch châu chấu thì hay xảy ra nạn mất mùa là do châu chấu là sâu bọ có cánh chuyên phá hoại mùa màng nên tàn dư là sự thất bát, mất mùa.