Những câu hỏi liên quan
HD
Xem chi tiết
NH
16 tháng 8 2017 lúc 19:29

a)111;222;333;444;555;666;777;888;999

b)333;666;999

Bình luận (0)
HD
16 tháng 8 2017 lúc 19:32

sao lại vậy hả bn

Bình luận (0)
TA
16 tháng 8 2017 lúc 19:50

a. aaa=a.100+a.10+a=a.(100+10+1)=a.111=a.3.37

Vì trong tích có thừa số 3 nên aaa chia hết cho 3

b,để aaa chia hết cho 9 thì a+a+a chia hết cho 9 mà a<_ 9 nên a+a+a<_27

suy ra a+a+a chia hết cho 9 và a+a+a bé hơn hoặc bằng 27 

xét từng trường hợp và đưa ra kết quả

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
TA
16 tháng 8 2017 lúc 19:57

TRần Lê Mai Hoa bạn lên xem chỗ bạn Ha Quang Do ấy mình có trả lời rồi

Bình luận (0)
ES
27 tháng 9 2017 lúc 7:22

A, Để aaa chia hết cho 3 thì a+ a+ a phải chia hết cho 3

Suy ra: a x 3 chia hết cho 3 ( có số 3 ở phép nhân)

B, Dựa theo bài trên: a x 3 sẽ chia hết cho 9  thì ta Ví Dụ được 1 giái trị sau:

9 x 1 = 9 suy ra a = 3 ( 3 x 3= 9) Sau đó cứ lấy 9 x 2; 9 x3 ; 9 x 4; 9 x 5  v...v....v...v...v

Bình luận (0)
LL
Xem chi tiết
DL
9 tháng 6 2016 lúc 13:32

a) \(A=n^3+3n^2+2n=n\left(n^2+3n+2\right)=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

Với mọi n nguyên thì A là tích của 3 số nguyên liên liếp nên A chia hết cho 3. ĐPCM

b) A chia hết cho 3 với mọi n nguyên. Vì vậy, để A chia hết cho 15 thì A sẽ chia hết cho 5.

Các giá trị nguyên dương nhỏ hơn 10 của n là: 3;4;5;8;9

Bình luận (0)
SG
9 tháng 6 2016 lúc 13:46

a) A = n3 +3n2 + 2n

A = n3 + n2 + 2n2 + 2n

A = n2.( n+1) + 2n.(n+1)

A = (n+1).(n2+2n)

A = (n+1).n.(n+2)

A = n.(n+1).(n+2)

Vì n.(n+1).(n+2) là tích 3  số nguyên liên tiếp nên n.(n+1).(n+2) chia hết cho 3

=> A chia hết cho 3

Chứng tỏ A chia hết cho 3 với mọi n nguyên

b) Ta có: 15 = 3.5

Mà (3,5)=1, A chia hết cho 3 nên ta phải tìm n nguyên dương để A chia hết cho 5

Do A = n.(n+1).(n+2) nên để A chia hết cho 5 thì trong 3 số n;n+1;n+2 có 1 số chia hết cho 5

Mặt khác n<10 nên n<n+1<n+2<12

Ta có các nhóm số thỏa mãn là: 3.4.5 ; 4.5.6 ; 5.6.7 ; 8.9.10 ; 9.10.11

Vậy các giá trị của n tìm được là: 3;4;5;8;9

Bình luận (0)
YG
8 tháng 10 2017 lúc 16:54

chứng minh rằng:  n.(n+8).(n+13) chia hết cho 3

Bình luận (0)
TD
Xem chi tiết
LQ
7 tháng 8 2023 lúc 19:11

a) Ta có 111 chia hết cho 37 mà các số dạng aaa khi nào cũng chia hết cho 111 ⇒ Các số có dạng aaa luôn chia hết cho 37 (ĐPCM)

b) Ta có ab-ba=a.10+b-b.10-a=9.a-9.b=9.(a-b)

      Vì 9 chia hết cho 9 ⇒ 9.(a-b) chia hết cho 9 ⇒ ab-ba bao giờ cũng chia hết cho 9 (ĐPCM)

c) Ta có 2 trường hợp n có hạng 2k hoặc 2k+1

+) Nếu n= 2k thì n+6 chia hết cho 2 ⇒ (n+3)(n+6) chia hết cho 2

+) Nếu n= 2k+1 thì n+3 chia hết cho 2 ⇒ (n+3)(n+6) chia hết cho 2

 ⇒ (n+3)(n+6) chia hết cho 2 với mọi n là số tự nhiên

Bình luận (0)
NT
7 tháng 8 2023 lúc 19:12

a) \(\overline{aaa}=100a+10a+a=111a\)

mà \(111=37.3⋮37\)

\(\Rightarrow\overline{aaa}⋮37\left(dpcm\right)\)

b) \(\overline{ab}-\overline{ba}=10a+b-10b-a=9a-9b=9\left(a-b\right)⋮9\left(a\ge b\right)\)

\(\Rightarrow dpcm\)

 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NH
31 tháng 7 2015 lúc 19:27

999         

Bình luận (0)
LX
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
KM
23 tháng 4 2015 lúc 12:31

Ta có: aaa = a x 111 = a x 3 x 37 luôn luôn chia hết cho 37 

Câu này chắc chắn đúng lun đó bạn!

Cho mình 1 like nha!

Bình luận (0)
RZ
Xem chi tiết
PB
Xem chi tiết
CT
2 tháng 1 2020 lúc 14:12

Ta có: aaa = 100.a + 10.a + a = (100 + 10 + 1).a = 111.a = 3.37.a ⋮ 37 (điều phải chứng minh)

Bình luận (0)
LD
29 tháng 11 2024 lúc 19:19

Câu hỏi này là băng 2.

 

Bình luận (0)