Những câu hỏi liên quan
LA
Xem chi tiết
H24
3 tháng 1 2024 lúc 17:31

\(A=3^{2022}-2^{2022}+3^{2020}-2^{2020}\\=(3^{2022}+3^{2020})-(2^{2022}+2^{2020})\\=3^{2020}\cdot(3^2+1)-2^{2020}\cdot(2^2+1)\\=3^{2020}\cdot10-2^{2019}\cdot2\cdot5\\=3^{2020}\cdot10-2^{2019}\cdot10\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}3^{2020}\cdot10⋮10\\2^{2019}\cdot10⋮10\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow3^{2020}\cdot10-2^{2019}\cdot10⋮10\)

hay \(A⋮10\) (đpcm)

\(\text{#}Toru\)

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
HT
26 tháng 12 2024 lúc 11:29

B = (3^2023 - 3^2022) + (3^2021 - 3^2020) + ... + (3 - 1)
= 3^2022(3 - 1) + 3^2020(3 - 1) + ... + 1(3 - 1)
= 2(3^2022 + 3^2020 + ... + 1)
Đặt: A = 3^2023 + 3^2021 + ... + 3 B = 3^2022 + 3^2020 + ... + 1
Ta có: B = A - 3^2022 A = 3B
=> 2B = A
Mặt khác: A + B = 3^2023 + 3^2022 + 3^2021 + ... + 3 + 1 Đây là tổng của một cấp số nhân với công bội là 3.
=> A + B = (3^2024 - 1) / 2
Từ đó suy ra: B = (A + B) / 2 - A = (3^2024 - 1) / 4 - A
= (3^2024 - 1 - 4A) / 4
 

Nhóm 5 số hạng liên tiếp: Ta sẽ nhóm B thành các nhóm 5 số hạng liên tiếp. Mỗi nhóm sẽ có dạng: 3^k - 3^(k-1) + 3^(k-2) - 3^(k-3) + 3^(k-4) = 3^(k-4)(3^4 - 3^3 + 3^2 - 3 + 1) = 3^(k-4) * 61

Phân tích:

Ta thấy 61 không chia hết cho 5. Tuy nhiên, khi nhân 61 với các lũy thừa của 3, ta sẽ luôn thu được một số có chữ số tận cùng là 3. Khi trừ đi các số hạng tiếp theo (3^(k-1), 3^(k-2), ...), chữ số tận cùng của kết quả vẫn sẽ là 3 hoặc 8 (do 3 - 1 = 2, 8 - 1 = 7). Quan trọng: Không có số nào có chữ số tận cùng là 3 hoặc 8 mà chia hết cho 5.

Kết luận:

Từ phân tích trên, ta thấy mỗi nhóm 5 số hạng liên tiếp khi cộng lại sẽ không chia hết cho 5. Do đó, B cũng sẽ không chia hết cho 5.

Kết luận chung:

Chúng ta đã chứng minh được B chia hết cho 2. Tuy nhiên, B lại không chia hết cho 5.
Bình luận (0)
TM
Xem chi tiết
NT
19 tháng 12 2023 lúc 17:48

B nha bn

Bình luận (0)
H24
19 tháng 12 2023 lúc 18:07

Lý thuyết : Những số nào có chữ số tạn cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5.

⇒ Đáp án B. 2020 + 2000 + 2030

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NT
15 tháng 11 2021 lúc 22:57

1: \(A=6^{2020}\left(1+6\right)+6^{2022}\left(1+6\right)\)

\(=7\left(6^{2020}+6^{2022}\right)⋮7\)

Bình luận (0)
AH
16 tháng 11 2021 lúc 0:41

Bài 1:

$A=6^{2020}(1+6+6^2+6^3)=6^{2020}.259=6^{2020}.7.37\vdots 7$

Ta có đpcm.

Bình luận (0)
AH
16 tháng 11 2021 lúc 0:42

Bài 2:

$1+2+3+...+n=1275$

$\frac{n(n+1)}{2}=1275$

$n(n+1)=2.1275=2550$

$n(n+1)=50.51$

$\Rightarrow n=50$

Bình luận (0)
TQ
Xem chi tiết
NA
15 tháng 11 2021 lúc 13:40

1)  A=62020+62021+62022+62023

    A= ( 62020+62021) +  ( 62022+62023)

    A= 62020.( 1+6) + 62022.( 1+6)

    A= 62020.7+62022.7

    A= 7.( 62020+62022)

Vì 7 chia hết cho 7 => 7.(62020+62022) chia hết cho 7 hay A chia hết cho 7.

Vậy A chia hết cho 7

    _HT_

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NA
15 tháng 11 2021 lúc 13:44

2)  1+2+3+...+n=1275

Ta thấy dãy số trên là dãy số cách đều nên có khoảng cách là 1 đơn vị 

=> Dãy số trên có n số hạng

Tổng của dãy số trên là :   (n+1).n:2 = 1275

                                          (n+1).n= 1275.2=2550

Mà n và n+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp => (n+1).n = 51.50

=> n=50 ( vì n< n+1)

  Vậy n=50

_HT_

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
VM
Xem chi tiết
KR
19 tháng 10 2023 lúc 20:15

`#3107.101107`

\(A = 2 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^{2020} + 2^{2021} + 2^{2022}\)

\(= (2 + 2^2) + (2^3 + 2^4) + ... + (2^{2021} + 2^{2022})\)

\(=2(1+2) + 2^3(1 + 2) + ... + 2^{2021}(1 + 2)\)

\(=(1 + 2)(2 + 2^3 + ... + 2^{2021})\)

\(= 3(2 + 2^3 + ... + 2^{2021})\)

Vì \(3(2 + 2^3 + ... + 2^{2021})\) \(\vdots\) \(3\)

`\Rightarrow A \vdots 3`

Vậy, `A \vdots 3.`

Bình luận (0)
NQ
Xem chi tiết
DH
2 tháng 3 2021 lúc 14:43

a) \(M=2020+2020^2+...+2020^{10}\)

\(M=\left(2020+2020^2\right)+\left(2020^3+2020^4\right)+...+\left(2020^9+2020^{10}\right)\)

\(M=2020\left(1+2020\right)+2020^3\left(1+2020\right)+...+2020^9\left(1+2020\right)\)

\(M=2021\left(2020+2020^3+...+2020^9\right)⋮2021\).

b) Bạn làm tương tự câu a). 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NT
2 tháng 3 2021 lúc 14:47

b, \(A=2021+2021^2+...+2021^{2020}\)

\(=2021\left(1+2021\right)+...+2021^{2019}\left(1+2021\right)\)

\(=2022\left(2021+...+2021^{2019}\right)⋮2022\)

Vậy ta có đpcm 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NG
Xem chi tiết
LP
Xem chi tiết
NT
22 tháng 7 2023 lúc 0:14

2020/2021<1

2021/2022<1

2022/2023<1

2023/2020=1+1/2020+1/2020+1/2020>1+1/2021+1/2022+1/2023

=>B>2020/2021+2021/2022+2022/2023+1/2021+1/2022+1/2023+1=4

Bình luận (0)