Tìm số hữu tỉ x biết:
(7x+2)^-1 = 3^-2
1 ) Tìm X :
a) 2 . ( 3/4 - 5x ) = 4/5 - 3x
b) 3/2 - 4 ( 1/4 - x ) = 2/3 - 7x
2) Tìm điều kiện của tử và mẫu để các số hữu tỉ sau thỏa mãn :
a) 2 / x-1 là só hữu tỉ âm
b) -5 / x-1 là số hữu tỉ âm
c) 7 / x-6 là số hữu tr dương
Câu 1 :
\(a,2\left(\frac{3}{4}-5x\right)=\frac{4}{5}-3x\)
\(\Rightarrow\frac{3}{2}-10x=\frac{4}{5}-3x\)
\(\Rightarrow7x=\frac{3}{2}-\frac{4}{5}\)
\(\Rightarrow7x=\frac{7}{10}\)\(\Leftrightarrow x=0,1\)
\(b,\frac{3}{2}-4\left(\frac{1}{4}-x\right)=\frac{2}{3}-7x\)
\(\Rightarrow\frac{3}{2}-1+4x=\frac{2}{3}-7x\)
\(\Rightarrow11x=\frac{2}{3}+1-\frac{3}{2}\)
\(\Rightarrow11x=\frac{4+6-9}{6}-\frac{1}{6}\)
\(\Rightarrow x=\frac{1}{66}\)
Câu 2 :
\(a,\frac{2}{x-1}< 0\)
Vì \(2>0\Rightarrow\)để \(\frac{2}{x-1}< 0\)thì \(x-1< 0\Leftrightarrow x< 1\)
\(b,\frac{-5}{x-1}< 0\)
Vì \(-5< 0\)\(\Rightarrow\)để \(\frac{-5}{x-1}< 0\)thì \(x-1>0\Rightarrow x>1\)
\(c,\frac{7}{x-6}>0\)
Vì \(7>0\Rightarrow\)để \(\frac{7}{x-6}>0\)thì \(x-6>0\Rightarrow x>6\)
B1:
a)\(2\left(\frac{3}{4}-5x\right)=\frac{4}{5}-3x\)
\(\frac{3}{2}-10x=\frac{4}{5}-3x\)
\(3x-10x=\frac{4}{5}-\frac{3}{2}\)
\(-7x=\frac{-7}{10}\)
\(x=10\)
Vậy.........
b)\(\frac{3}{2}-4\left(\frac{1}{4}-x\right)=\frac{2}{3}-7x\)
\(\frac{3}{2}-4+4x=\frac{2}{3}-7x\)
\(\frac{-5}{2}+4x=\frac{2}{3}-7x\)
\(7x+4x=\frac{2}{3}+\frac{5}{2}\)
\(11x=\frac{19}{6}\)
\(x=\frac{19}{66}\)
Vậy.........
Tìm số hữu tỉ x biết
a) (x-3)/5=6-(1/3)+[(1/3)*x]
b)[(1/2)*x]-(1/3)-5=[3-2x+7)]/4
c) [(7x)/8]-5x+45=(10/3)*x+1/4
d) [(4-x)/2007]=(7-x/2004)-(9-x/2002)-1
Tìm số hữu tỉ x để số y=x^2+7x là số chính phương
tìm số hữu tỉ x biết (x+1/2).(x-2/3)+0.75=1:(1+1/3)
1.Tìm số nguyên a để a^4-a^3+2a^2 là số chính phương.
2.Cho a,b là các số nguyên tố lớn hơn 3. C/m a^2-b^2 chia hết cho 24.
3.Tìm số hữu tỉ x để số y=x^2+7x là số chính phương.
Câu 2: Nếu a,b là số nguyên tố lớn hơn 3 => a,b lẻ
vì a ;b lẻ nên a;b chia 4 dư 1 hoặc 3(vì nếu dư 2 thì a ;b chẵn) đặt a = 4k +x ; b = 4m + y
với x;y = {1;3}
ta có:
a^2 - b^2 = (a-b)(a+b) = (4k -4m + x-y)(4k +4m +x+y) =
16(k-m)(k+m) + 4(k-m)(x+y) + 4(k+m)(x-y) + (x-y)(x+y)
nếu x = 1 ; y = 3 và ngược lại thì x+y chia hết cho 4 và x-y chia hết cho 2
=> 16(k-m)(k+m) + 4(k-m)(x+y) + 4(k+m)(x-y) + (x-y)(x+y) chia hết cho 8
=> a^2 - b^2 chia hết cho 8
nếu x = y thì
x-y chia hết cho 8 và x+y chia hết cho 2
=> 4(k-m)(x+y) chia hết cho 8 và 4(k+m)(x-y) + (x-y)(x+y) chia hết cho 8
=> a^2 - b^2 chia hết cho 8
vậy a^2 - b^2 chia hết cho 8 với mọi a,b lẻ (1)
ta có: a;b chia 3 dư 1 hoặc 2 => a^2; b^2 chia 3 dư 1
=> a^2 - b^2 chia hết cho 3 (2)
từ (1) và (2) => a^2 -b^2 chia hết cho 24
Tick nha TFBOYS
Bài 1 : Cho P(x) là một đa thức có hệ số nguyên và hệ số cao nhất bằng 1. Chứng minh rằng nếu đa thức có nghiệm hữu tỉ thì nghiệm đó phải nguyên.
Bài 2 : Tìm x nguyên để x4 - 7x3 + 14x2 - 7x + 1 là một số nguyên tố
Tìm các số hữu tỉ x, biết :
a)\(\dfrac{-5}{x-3}\)<0
b)\(\dfrac{3-x}{x^2+1}\)≥0
c)\(\dfrac{\left(x-1\right)^2}{x-2}\)<0
\(a,\dfrac{-5}{x-3}< 0\Leftrightarrow x-3>0\left(-5< 0\right)\Leftrightarrow x>3\\ b,\dfrac{3-x}{x^2+1}\ge0\Leftrightarrow3-x\ge0\left(x^2+1>0\right)\Leftrightarrow x\le3\\ c,\dfrac{\left(x-1\right)^2}{x-2}< 0\Leftrightarrow x-2< 0\left[\left(x-1\right)^2\ge0\right]\Leftrightarrow x< 2\)
Tìm số hữu tỉ x A) 2,5:(4x)=0,5:0,2 B) 3,8 :(2x)=1/4:2⅔ C) 5,25:(7x)=3,6:2,4 D)1,8:1,3=(-2,7):(5x) Giúp em với
a: \(2,5:4x=0,5:0,2\)
=>\(2,5:4x=0,5\cdot5=2,5\)
=>4x=1
=>\(x=\dfrac{1}{4}\)
b: \(3,8:2x=\dfrac{1}{4}:2\dfrac{2}{3}\)
=>\(3,8:2x=\dfrac{1}{4}:\dfrac{8}{3}=\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{3}{8}=\dfrac{3}{32}\)
=>\(2x=3,8:\dfrac{3}{32}=\dfrac{19}{5}\cdot\dfrac{32}{3}=\dfrac{608}{15}\)
=>\(x=\dfrac{608}{15}:2=\dfrac{304}{15}\)
c: \(5,25:7x=3,6:2,4\)
=>\(5,25:7x=1,5\)
=>\(7x=5,25:1,5=3,5\)
=>\(x=\dfrac{3.5}{7}=0,5\)
d: \(1,8:1,3=-2,7:5x\)
=>\(5x=-2,7:\dfrac{18}{13}=-2,7\cdot\dfrac{13}{18}=-1,95\)
=>\(x=-1,95:5=-0,39\)
Tìm số hữu tỉ x biết
(3*x+1/5)*(x-1/2)
(x-3/2)*(2*x+1)>0
( x - 3/2 ) ( 2x + 1 ) > 0
TH1 : cả 2 thừa số đều lớn hơn 0
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-\frac{3}{2}>0\\2x+1>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>\frac{3}{2}\\x>-\frac{1}{2}\end{cases}\Rightarrow}x>\frac{3}{2}}\)
TH2 : cả 2 thừa số đều bé hơn 0
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-\frac{3}{2}< 0\\2x+1< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< \frac{3}{2}\\x< -\frac{1}{2}\end{cases}\Rightarrow}x< -\frac{1}{2}}\)
Vậy,..........