cm các vecto sau bằng nhau
1)_ AE +BF+DC = DF+BE+AC
2)_ AC+BD+EF = AD+BF+EC
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
cho tam giác ABC. trên AB lấy diểm D sao cho AD=BD, trên AC lấy điểm E sao cho AE=EC, BE cắt DC tại G. kéo dài AG cắt BC tại F. Chứng minh BF=FC
Xét ΔABC có
BE là đường trung tuyến ứng với cạnh AC
CD là đường trung tuyến ứng với cạnh AB
BE cắt CD tại G
Do đó: G là trọng tâm của ΔABC
Suy ra: AG là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC
mà AG cắt BC tại F
nên F là trung điểm của BC
hay BF=FC(đpcm)
Cho tam giác ABC , 3 đường phân giác trong AE , BD, CF
a)Tính AC biết AB và BC tỉ lệ với 2 và 7 . BC - BA =1
b)CM : AF . BE . CD = BF . EC . AD
Cho hình chữ nhật ABCD (AB > AD). Vẽ AE vuông góc với BD tại E.
a) CMR: ΔABE∼ΔDBA và AB^= BE. BD
b) Giả sử AE cắt BC, DC tại G và F. CMR EA^2 = EG. EF
c) Gọi I và H lần lượt là các trung điểm của BF và DG. CMR IH ⊥ EC
a) Ý 1: Dựa vào \(\widehat{AEB}=\widehat{DAB}=90^o\) và \(\widehat{ABD}\) chung, suy ra \(\Delta ABE~\Delta DBA\left(g.g\right)\)
Ý 2: Từ \(\Delta ABE~\Delta DBA\Rightarrow\dfrac{AB}{BD}=\dfrac{BE}{AB}\Rightarrow AB^2=BE.BD\)
b) Dễ thấy \(\widehat{DEF}=\widehat{BEG}=90^o\) và \(\widehat{DFE}=\widehat{EBG}\) (vì cùng phụ với \(\widehat{BDC}\)) nên suy ra \(\Delta EDF~\Delta EGB\left(g.g\right)\) \(\Rightarrow\dfrac{ED}{EG}=\dfrac{EF}{EB}\) \(\Rightarrow EG.EF=ED.EB\) (1)
Mặt khác, dễ dàng cm \(\Delta EAD~\Delta EBA\left(g.g\right)\) \(\Rightarrow\dfrac{EA}{EB}=\dfrac{ED}{EA}\) \(\Rightarrow EA^2=EB.ED\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow EA^2=EG.EF\left(=EB.ED\right)\)
c) Dễ thấy F là trực tâm của \(\Delta GBD\). \(\Delta GED\) vuông tại E có trung tuyến EH nên \(EH=\dfrac{1}{2}DG\). Tương tự suy ra \(CH=\dfrac{1}{2}DG\). Từ đó \(EH=DH\). Suy ra H nằm trên đường trung trực của đoạn CE (3)
Mặt khác, \(\Delta EBF\) vuông tại E có trung tuyến EI nên \(EI=\dfrac{1}{2}BF\). Tương tự, ta có \(CI=\dfrac{1}{2}BF\). Do đó \(EI=CI\) hay I nằm trên đường trung trực của đoạn CE (4)
Từ (3) và (4), suy ra HI là đường trung trực của đoạn CE, suy ra \(HI\perp CE\) (đpcm)
cho tam giác abc vuông tại a. gọi d là điểm nằm giữa a và c , đường thẳng đi qua d vuông góc với bc cắt bc tại e và cắt bc tại f
a, cm :∆ adf ᔕ ∆ edc và ad * dc = de* df
b, chứng minh de * ef = be *ce
c, cm : ba * bf + dc * ac = bc^ 2
Giải:
a) Xét \(\Delta\)ADF và \(\Delta\)EDC có:
^DAF = ^DEC = 90 độ
^ADF = ^EDC ( đối đỉnh )
=> \(\Delta\)ADF ~ \(\Delta\)EDC ( g-g)
=> AD/DE = DF/DC
=> AD.DC = DE.DF
b) Xét \(\Delta\)BEF và \(\Delta\)DEC
có: ^BEF = ^DEC = 90 độ
^BFE = ^ECD ( theo (a) )
=> \(\Delta\)BEF~ \(\Delta\)DEC
=> BE/EF = DE/EC => BE.EC= DE/EF
c) BA.BF + DC.AC
=BA(BA + AF) + ( AC - AD ) DC
= AB^2 + AC^2 + ( BA.AF - AD.DC)
Dễ cm \(\Delta\)ADF ~ \(\Delta\)ABC
=> AD/AB = AF / AC
=> AD.AC = AB .AF
=> AD.AC - AB .AF =0
Vậy BA.BF + DC.AC = AB^2 + AC^2 =BC^2
Cho tam giác ABC. Oử phía ngoài tam giác ABC vẽ AE vuông góc vs AB, E vs c thuộc 2 nửa mp đối nhau bờ AC sao cho AE=AB, BF=AC
a,CM BF=CE, BF vuông góc vs CE
b,Gọi M là trung điểm của BC, CMR AM= 1/2 EF
c,CM AM vuống góc vs EF
cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi D là điểm nằm giữa A và C , đường thẳng đi qua D vuông góc với BC cắt BC tại E và cắt BC tại F
a, cm :∆ ADF ᔕ ∆ EDC và AD * DC = DE* DF
b, chứng minh DE * EF = BE *CE
c, CM : BA * BF + DC * AC = BC^ 2
Cho hình bình hành ABCD. AE = EF = FC
a) C/M BEDF là hình bình hành.
b) DE cắt BC ở M. C/m DF = 2FM.
C) BF cắt DC ở I, DE cắt AB ở K, AC cắt BD ở O. C/m I,O,K thẳng hàng.
Cho tam giác ABC vuông cân tại A .Lấy các điểm D, E,F lần lượt nằm trên cạnh BC, CA, AB sao cho DB/DC=EC/EA=FA/FB.Lấy điểm G trên AB sao cho DG//AC . CM:
1) BF=AE=AG
2) AD vuông góc vs EF( gợi ý: So sánh tam giác AEF và tam giác ACD)
Ai tốt bụng giúp mk vs
Cho hình vuông ABCD. Trên cạnh các AD,DC lần lượt lấy các điểm E,F sao cho AE=DF. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của EF,BF.
a, Chứng minh các tam giác ADF và BAE bằng nhau
b,Chứng minh MN vuông góc AF
xét tam giác ADF vuông tại D
tam giác BAE vuông tại A
có AB = AD ( t/c Hvuông)
AE = DF ( GT)
=> \(\Delta ADF=\Delta BAE\) ( 2cgv)
=> \(\widehat{B_1}=\widehat{A_1}\) (2 góc t/ư)
b) có AB // CD (t/c Hvuông)
=> \(\widehat{A_2}=\widehat{AFD}\) (2 góc SLT)
tam giác ADF có \(\widehat{D}=90^0\)=>\(\widehat{A_1}+\widehat{AFD}=90^0\)
mà \(\widehat{B_1}=\widehat{A_1},\widehat{A_2}=\widehat{AFD}\) (cmt)
=>\(\widehat{A_2}+\widehat{B_1}=90^0\)
tam giác ABO có \(\widehat{A_2}+\widehat{B_1}+\widehat{AOB}=180^0\) (tổng 3 góc trong 1 tam giác)
=>\(\widehat{AOB}=180^0-90^0=90^0\)
=> AF vuông góc vs OB
hay AF vuông góc vs EB (1)
có MN là đường trung bình của tam giác EBF(vì M là trug điểm EF, N là trung điểm BF) => MN // EB (2)
từ (1) và (2) => MN vuông góc vs AF