câu 1:(Tổng 12 câu)
Cảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thếCảm nhận về đoạn thơ trên bằng đoạn văn tổng – phân – hợp (khoảng từ 10 đến 12 câu) có sử dụng 1 câu chứa thành phần phụ chú và một phép thế
Mình nghĩ 12 câu không đủ để phân tích 7 câu thơ đầu đâu !!
Tình đồng chí, đồng đội cao quý, trong sáng mà không kém phần thiêng liêng của những người lính được tác giả Chính Hữu tái hiện đầy sinh động trong bài thơ Đồng chí. Trong bảy câu thơ mở đầu, tác giả đã nói về nguồn gốc xuất thân của những người lính. Họ vốn là những con người hoàn toàn xa lạ nhưng lại gắn kết với nhau bởi chiến tranh, cùng chung lí tưởng đó chính là đấu tranh cho độc lập, cho tự do.
“Quê hương anh nước mặn đồng chua”
“Nước mặn đồng chua” là vùng đất bị nhiễm mặn ở ven biển và vùng đất phèn có độ chua cao, là những vùng đất khó trồng trọt. Từ đặc điểm về tự nhiên ta có thể xã định những người lính này đến từ miền Trung, miền Nam của tổ quốc.
“Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá”
Còn “đất cày lên sỏi đá” nói về sự cằn cỗi, tiêu điều của đất đai, đặc điểm này gợi cho ta liên tưởng đến những vùng trung du miền núi Bắc bộ.
Đặc điểm chung của những người lính này là họ đều đến từ những vùng quê nghèo trên khắp cả nước. Trước khi trở thành những người đồng đội họ hoàn toàn xa lạ, không hề quen biết, nhưng họ lại có chung một lí tưởng. Họ đi theo tiếng gọi của tổ quốc mà trở thành những người tri kỉ, những người bạn thân thiết mà theo cách định nghĩa của Chính Hữu thì họ đã trở thành những người tri kỉ.
Những người lính đã sát cánh bên nhau cùng chiến đấu, cùng giúp đỡ nhau vượt qua những khó khăn. Hai tiếng “Đồng chí” vang lên cuối khổ thơ thứ nhất như lời khẳng định về sự gắn bó trong tình cảm, về sự thiêng liêng của mối quan hệ.
Như vậy, qua bảy câu thơ đầu tiên, Chính Hữu đã xác lập được cơ sở của tình đồng đội, đồng chí, làm cơ sở cho sự phát triển tình đồng chí ở những khổ thơ sau đó.
bài 1 viết một đoạn văn tổng phân hợp khỏang 12 câu nêu cảm nhận của em về bài thơ Vọng nguyệt, trong đó có sử dụng 1 câu phủ định (gạch chân, chỉ rõ) Bài 2 Viết một đoạn văn tổng phân hợp 12 câu nêu cảm nhận của em về bài thơ Tức cảnh Pác Bó, trong đó có sử dụng một câu nghi vấn (gạch chân, chỉ rõ) giúp mình nha :))
Tham khảo:
Bài 1:
Bài thơ “ Ngắm trăng” đã thể tình yêu thiên nhiên đến say mê và khát vọng tự do mãnh liệt của Bác. Bài thơ Ngắm trăng được sáng tác trong hoàn cảnh Bác bị bắt giam ở nhà tù Tưởng Giới Thạch đã thể hiện được tình yêu thiên nhiên cùng phong thái ung dung, tinh thần thép của người tù cách mạng vĩ đại Hồ Chí Minh. Thật vậy, hai câu thơ đầu chính là tình yêu thiên nhiên mãnh liệt của Người. Trong điều kiện nhà tù "không rượu cũng không hoa", Bác thiếu đi những điều kiện vật chất của những thi nhân xưa để thưởng nguyệt, ngắm trăng. Tuy nhiên, Bác vẫn khẳng định là "Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ" cho thấy tình yêu thiên nhiên cùng sự hưởng thụ thiên nhiên của Bác. Nếu như hai câu thơ trên là tình yêu thiên nhiên của Bác thì hai câu thơ cuối còn là cuộc vượt ngục tinh thần của Bác. "Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ" là một tư thế chủ động giao hòa với thiên nhiên của Bác. Từ "ngắm" cho thấy một sự hưởng thụ thiên nhiên thoải mái tuyệt đối. Tư thế ngắm trăng của Bác cho thấy sự ung dung, không chút sợ hãi và tinh thần thép của Người trong hoàn cảnh ngục tù khó chịu như thế. Đáp lại tình yêu của Bác, dường như trăng cũng "nhòm khe cửa ngắm nhà thơ". Hình ảnh trăng xuất hiện nhiều trong thơ Bác và nay thì trăng được nhân hóa thành một con người có tâm hồn, thành một người bạn tâm giao tri âm tri kỷ của Bác qua song sắt nhà tù. Bác và trăng cùng giao hòa tâm hồn như những người bạn. Thi nhân xưa ngắm trăng và thưởng thức đêm trăng không hiếm, nhưng ít ai ngắm trăng trong hoàn cảnh như Bác mà vẫn giữ được phong thái ung dung, tự tại, khí chất hiên ngang(Phủ định). Tóm lại, bài thơ không chỉ là tình yêu thiên nhiên của Bác mà nó còn là cuộc vượt ngục tinh thần của người tù cách mạng VN.
Bài 2:
Hồ Chí Minh là một chiến sĩ cách mạng vĩ đại của đất nước Việt Nam. Bên cạnh đó người con là 1 nhà thơ nổi tiếng. Sau 30 năm bôn ba nước ngoài người về hoạt động tại Pắc Pó - Cao Bằng và cho ra bài thơ " Tức cảnh Pắc Pó". Bài thơ đã cho ta thấy được vẻ đẹp con người của bác ."Sáng ra bờ suối tối vào hang- Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng- Bàn đá chông chênh dịch sử đảng"Trong ba câu đầu của bài thơ, Bác nhắc đến điều kiện ở - ăn - làm việc của mình, ở và ăn là hai nhu cầu tất yếu của con người. Và riêng với Hồ Chí Minh, khi nói đến đời sống sinh hoạt của mình, Người luôn đề cập thêm vấn đề công việc. Ấy bởi Bác là người luôn luôn làm việc, suốt đời làm việc, suốt đời lo cho dân, cho nước. Với Hồ Chí Minh, làm việc như một nhu cầu tất yếu, một bản năng. Điều đó cho thấy tấm lòng dành cho dân, cho nước của Bác vĩ đại nhường nào!( Nghi vấn) Nơi làm việc tồi tàn , vất vả thế mà người lại nói" Cuộc đời CM thật là sang" Chữ “sang” không mang ý nghĩa là sang trọng, đầy đủ. Chữ "sang” làm bật lên tiếng cười vui vẻ, niềm lạc quan trước cuộc sống gian khổ, thiếu thốn. Chính tinh thần ấy đã trở thành động lực để Bác cùng những người đồng chí vượt qua sự ngặt nghèo của đời sống và tình thế cách mạng để làm việc và chiến đấu. Bài thơ đã cho ta thấy được vẻ đẹp của con người bác- Một người hết lòng vì dân vì nước
viết đoạn văn tổng phân hợp khoảng 12 câu trình bày suy nghĩ của em về 7 câu thơ đầu trong bài đồng chí.Trong đó có 1 câu cảm thán và 1 câu khởi ngữ
Câu 1: Viết chương trình tính tổng dãy số sau: S=12+22+...+n2.
Câu 2: Viết chương trình tính tổng nghịch đảo N số nguyên đầu tiên.
Câu 1:
var i,n:integer;
s:longint;
begin
write('Nhap n = ');readln(n);
for i:=1 to n do
s:=s+(i*10+2);
write('S = ',s);
readln;
end.
Câu 2:
var i,n:integer;
s:real;
begin
write('Nhap n = ');readln(n);
for i:=1 to n do s:=s+1/n;
write('tong la ',s:10:2);
readln;
end.
Tham khảo nhé !
Cơ sở hình thành tình đồng chí đã được tác giả làm rõ trong bảy câu thơ đầu của bài. Tình đồng chí bắt nguồn trước hết là từ sự tương đồng về cảnh ngộ xuất thân nghèo khó của anh và tôi. Dù quê anh hay quê tôi ,đó cũng là những mảnh đất cằn cỗi và chúng ta lớn lên trong gian khó như vậy. Vì điều đó nên họ có được sự thấu hiểu, thông cảm dành cho hoàn cảnh của nhau. Yếu tố xuất thân trở thành nền tảng gắn kết người xa lạ đến bên nhau và gia nhập hàng ngũ Cách mạng. Vì họ cùng chung nhiệm vụ "súng bên súng, đầu sát bên đầu" nên họ có được những điểm chung trong lí tưởng . TÌnh cảm ấy đã nảy nở và bền chặt ngay cả trong những gian lao, khó khăn. Người nông dân áo vải kết thành người đồng chí, đồng đội, tri kỉ trong năm tháng chiến tranh khắc nghiệt. Sau những cơ sở, những lí giải ,ta bắt gặp hai tiếng thơ thấm đẫm tình cảm: Đồng chí! Hai tiếng thơ kết tinh và ngưng tụ của tình cảm làm ta vô cùng thấm thía, vô cùng thấu hiểu. Nó cũng là bản lề khép lại, khẳng định vẻ đẹp và sự gắn bó của tình cảm.
câu 4 tổng 12 câu
câu 2:(Tổng 12 câu)
viết 1 đoạn văn tổng phân hợp khoảng 12 câu phân tích khổ thơ thứ 2 bài Quê Hương trong đó sử dụng 1 câu cảm thán vs câu ghép ( chỉ rõ )
Sứ mệnh của người thi sĩ là tạo ra những thi phẩm sâu sắc, ý nghĩa; không chỉ đưa cảm xúc chính mình vào thơ ca hay văn học mà còn hiện thể lại những cái đẹp cốt lõi tinh túy của đời sống. Trong hành trình biến tạo ấy, nhà thơ Tế Hanh đã vẽ ra một bức tranh tươi sáng, sinh động được dệt lên từ cảm xúc thương nhớ quê hương da diết về vẻ đẹp của tuổi thơ ông - làng chài qua bài thơ "Quê Hương". Nổi bật khí thế mạnh mẽ nhất ở khổ thứ hai:
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang.
Cánh buồm trương, to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió...
Khi miêu tả về chiếc thuyền tác giả đã dùng biện pháp so sánh nó như con tuấn mã, kết hợp với từ "nhẹ hăng" cho ta thấy cảnh những chiếc thuyền lướt trên sóng đầy sự tự tin mạnh mẽ với khí thế hăng say yêu lao động phi thường của người dân làng chài. Chưa dừng lại ở đó, ở câu thơ tiếp theo Người dùng những động từ mạnh như "phăng", "mạnh mẽ" cho người đọc cảm nhận rõ cảnh ra khơi đầy sự oai hùng, quyết tâm của người dân; cùng với đó từ "vượt trường giang" càng thể hiện sự hiên ngang khoán đạt của một tinh thần lao động ý chí, cố gắng. Đồng thời đó cũng là hoạt động của họ mỗi ngày, họ kiên trì họ dũng mãnh, họ không ăn dày làm mỏng, họ chăm chỉ, họ siêng năng cần cù. Bên cạnh chiếc thuyền, nhà thơ còn gợi hình ảnh "cánh buồm" đang "trương lên" to lớn như "mảnh hồn làng" bằng nghệ thuật so sánh. Từ đây, ta hình dung được rõ sự gắn bó mật thiết của chiếc buồm với người dân làng chài; không chỉ là vật dụng để kiếm sống mà còn là người bạn tri kỉ tượng trưng cho "hồn" của ngôi làng. Rồi ở câu thơ cuối thực sự Tế Hanh đã dùng cả tâm hồn tha thiết gắn bó với quê hương mà hình dung được cảnh "rướn thân trắng bao la thâu góp gió" của cánh buồm. Từ "rướn" thể hiện cho sự cố gắng lam lũ, "thân trắng" thể hiện cho một tâm hồn đẹp đẽ một thân thể cường tráng của người dân chài lưới, "thâu góp gió" thể hiện hành động sẵn sàng đương đầu với gian nan thử thách. Có lẽ thật đúng khi Hoài Thanh đã nhận xét "Tế Hanh tinh lắm'', quả thực thơ ông quá đỗi tinh tế khiến người đọc như chìm vào những tiếng thơ bình dị nhưng không tầm thường. Chao ôi, biết mấy trân trọng một tình thương quê hương không bao giờ có thể nhàn nhạt!.
✿TLam☕