Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
H24
11 tháng 1 2022 lúc 22:09

giúp tui ik mà

Bình luận (0)
H24
11 tháng 1 2022 lúc 22:14

 

Ta phân tích ra thừa số nguyên tố:

93024= 2^5.3^2.17.19=2^4.17.(2.3^2).19=16.17.18.19

=> 4 số cần tìm đó là: 16; 17; 18; 19

Bình luận (0)
H24
11 tháng 1 2022 lúc 22:15

lớp 5 học số nguyên tố chx nhỉ ? 

Bình luận (2)
H24
Xem chi tiết
NT
25 tháng 12 2021 lúc 21:27

Bài 1: 

a: Sai

b: Sai

Bình luận (1)
H24
Xem chi tiết
TA
12 tháng 1 2022 lúc 11:45

Ta có tích 4 số tự nhiên liên tiếp cần tìm là 93024

Vì 93024 ko có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5

Suy ra ko có số nào trong đó chứa chữ số tận cùng là 0 hoặc 5

Ta có: 10.10.10.10=10000 (10000<93024)

Suy ra mỗi số tự nhiên liên tiếp trong đó lớn hơn 10 mà 20.20.20.20=160000 (160000>93024)

Suy ra các số tự nhiên liên tiếp nhỏ hơn 20

Mà trong 4 số tự nhiên liên tiếp không có số nào có chữ số tận cùng bằng 0 hoặc 5

Suy ra:

1.Các số tự nhiên liên tiếp đó là:11,12,13,14
11.12.13.14=1716 (loại vì 1716<93024)

2.Các số tự nhiên liên tiếp là:16,17,18,19
16.17.18.19=93024 (chọn )

Bình luận (0)
H24
12 tháng 1 2022 lúc 11:47

Ta có tích 4 số tự nhiên liên tiếp cần tìm là 93024

Vì 93024 ko có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5

Suy ra ko có số nào trong đó chứa chữ số tận cùng là 0 hoặc 5

Ta có: 10.10.10.10=10000 (10000<93024)

Suy ra mỗi số tự nhiên liên tiếp trong đó lớn hơn 10 mà 20.20.20.20=160000 (160000>93024)

Suy ra các số tự nhiên liên tiếp nhỏ hơn 20

Mà trong 4 số tự nhiên liên tiếp không có số nào có chữ số tận cùng bằng 0 hoặc 5

Suy ra:

1.Các số tự nhiên liên tiếp đó là:11,12,13,14
11.12.13.14=1716 (loại vì 1716<93024)

2.Các số tự nhiên liên tiếp là:16,17,18,19
16.17.18.19=93024 (chọn )

like nha b

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
PT
Xem chi tiết
LL
Xem chi tiết
NL
4 tháng 1 2024 lúc 0:21

d.

Ta có: \(AB=AC\) (t/c hai tiếp tuyến cắt nhau)

\(OB=OC=R\)

\(\Rightarrow OA\) là trung trực BC hay OA vuông góc BC tại I

Xét hai tam giác vuông AIB và ABO có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{AIB}=\widehat{ABO}=90^0\\\widehat{BAI}\text{ chung}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\Delta AIB\sim\Delta ABO\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{AI}{AB}=\dfrac{AB}{AO}\Rightarrow AI.AO=AB^2\)

Theo c/m câu c có \(AB^2=AE.AF\)

\(\Rightarrow AI.AO=AE.AF\)

e.

Từ đẳng thức trên ta suy ra: \(\dfrac{AI}{AF}=\dfrac{AE}{AO}\)

Xét hai tam giác AIE và AFO có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{AI}{AF}=\dfrac{AE}{AO}\left(cmt\right)\\\widehat{OAF}\text{ chung}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\Delta AIE\sim\Delta AFO\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AFO}=\widehat{AIE}\)

Mà \(\widehat{AIE}+\widehat{OIE}=180^0\) (kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{AFO}+\widehat{OIE}=180^0\)

\(\Rightarrow\) Tứ giác FOIE nội tiếp

Bình luận (0)
NL
4 tháng 1 2024 lúc 0:09

a.

Do AB là tiếp tuyến của (O) \(\Rightarrow AB\perp OB\Rightarrow\widehat{ABO}=90^0\)

\(\Rightarrow\) 3 điểm A, B, O thuộc đường tròn đường kính OA (1)

Tương tự AC là tiếp tuyến của (O) nên 3 điểm A, C, O thuộc đường tròn đường kính OA

\(\Rightarrow\) 4 điểm A, B, C, O thuộc đường tròn đường kính OA hay tứ giác ABOC nội tiếp

b.

Do M là trung điểm EF \(\Rightarrow OM\perp EF\Rightarrow\widehat{OMA}=90^0\)

\(\Rightarrow\) 3 điểm A, M, O thuộc đường tròn đường kính OA (2)

(1);(2) \(\Rightarrow\) 4 điểm A, B, M, O thuộc đường tròn đường kính OA

Hay tứ giác ABMO nội tiếp

c.

Xét hai tam giác ABE và AFB có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{EAB}\text{ chung}\\\widehat{ABE}=\widehat{AFB}\left(\text{cùng chắn BE}\right)\end{matrix}\right.\)  \(\Rightarrow\Delta ABE\sim\Delta AFB\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{AF}=\dfrac{AE}{AB}\) \(\Rightarrow AB^2=AE.AF\)

Bình luận (0)
NL
4 tháng 1 2024 lúc 0:21

loading...

Bình luận (0)
CB
Xem chi tiết
TH
Xem chi tiết
DN
Xem chi tiết