Những câu hỏi liên quan
DT
Xem chi tiết
H24
8 tháng 4 2021 lúc 21:27

Xét pt hoành độ giao điểm: 

\(-x^2=2x+m\)

⇔ \(x^2+2x+m=0\) (1)

Để (P) cắt (d) tại 2 điểm phân biệt có hoành độ âm thì pt (1) có 2 nghiệm âm phân biệt. Do đó: 

\(\left\{{}\begin{matrix}\Delta>0\\S< 0\\P>0\end{matrix}\right.\)⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}4-4m>0\\-\dfrac{2}{1}< 0\left(TM\right)\\m>0\end{matrix}\right.\)⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}m< 1\\m>0\end{matrix}\right.\)⇔ 0 < m < 1

Vậy để (P) cắt (d) tại 2 điểm phân biệt có hoành độ đều âm thì 0 < m < 1

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết
PA
14 tháng 4 2020 lúc 10:04

a, Vì đồ thị hàm số y= -3x + b cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3

Nên y sẽ có giá trị bằng 3 và x có gá trị bằng 0

Thay y=3 ; x=0 vào hàm số ta đc:           b=3

b, Vì Đths y= -3x + b cắt Đths y= 6x +5

Xét pt hoành độ giao điểm ta có:      -3x + b = 6x +5

Mà 2 Đths cắt nau tại 1 điểm nằm trên truc tung nên x=0

Thay x=o vào pt trên ta đc b=5

c, Đths y=-3x+b giao vs parabal y=x^2 

 Xét pt hoành độ giao điểm ta có

x^2 = -3x + b =>   x^2 +3x -b = 0

Xét đen-ta của pt trên ta đc       Đen-ta= b^2  - 4ac= 9+4b

mà Đths và parabal tiếp xúc nhau nên Đen-ta =0

Hay 9+4b=0 =>b=-9/4 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PB
Xem chi tiết
CT
29 tháng 5 2017 lúc 10:37

Bình luận (0)
AN
Xem chi tiết
PB
Xem chi tiết
CT
27 tháng 3 2019 lúc 17:12

Đáp án A

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
MH
13 tháng 3 2023 lúc 22:42

Ta có:

Prabol đi qua điểm M(2;3) và N(-1,4)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}4a+2b+2=3\\a-b+2=4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{5}{6}\\b=-\dfrac{7}{6}\end{matrix}\right.\)

=> chọn B

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NT
16 tháng 11 2023 lúc 19:25

loading...  loading...  loading...  loading...  

Bình luận (0)