giải pt: / |x^2 − 3x − 7| + 2x − 1 / < x^2 − 8x − 5
// gt tuyệt đối
giải bpt
gái trị tuyệt đối x-1>3
giá trị tuyệt đối x-1 <3
giá trị tuyệt đối x>2
giá trị tuyệt đối x<2
giải pt
\(\frac{1}{5}-\frac{2}{3}\)nhân giá trị tuyệt đối 3x+1 =4
các bạn giúp mình nha
Giải các pt sau:
a) (x-3)-(x-3)(2x-5)/6=(x-3)(3-x)/4
b) (2x-7)^2-x^2+8x-16=0
c) (3x+1)(x-3)=(3x+1)(2x-5)
\(\left(3x+1\right)\left(x-3\right)=\left(3x+1\right)\left(2x-5\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(3x+1\right)\left(x-3\right)-\left(3x+1\right)\left(2x-5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(3x+1\right)\left(x-3-2x+5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(3x+1\right)\left(2-x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}3x+1=0\\2-x=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left[\begin{matrix}3x=-1\\x=2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}x=-\frac{1}{3}\\x=2\end{matrix}\right.\)
Vậy tập nghiệm của pt là \(S=\left\{-\frac{1}{3};2\right\}\)
Có : \(\left(3x+1\right)\left(x-3\right)=\left(3x+1\right)\left(2x-5\right)\)
\(\Leftrightarrow\) \(\left(3x+1\right)\left(x-3\right)-\left(3x+1\right)\left(2x-5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\) \(\left(3x+1\right)\left(x-3-2x+5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\) \(\left(3x+1\right)\left(-x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\) \(\left[\begin{matrix}3x+1=0\\-x+2=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\) \(\left[\begin{matrix}3x=-1\\-x=-2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\) \(\left[\begin{matrix}x=\frac{-1}{3}\\x=2\end{matrix}\right.\)
Vậy phương trình có tập nghiệm \(S=\left\{\frac{-1}{3};2\right\}\)
\(\left(x-3\right)-\frac{\left(x-3\right)\left(2x-5\right)}{6}=\frac{\left(x-3\right)\left(3-x\right)}{4}\)
\(\Leftrightarrow\frac{24\left(x-3\right)}{24}-\frac{4\left(x-3\right)\left(2x-5\right)}{24}=-\frac{6\left(x-3\right)\left(x-3\right)}{24}\)
\(\Leftrightarrow24\left(x-3\right)-4\left(x-3\right)\left(2x-5\right)+6\left(x-3\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left[24-4\left(2x-5\right)+6\left(x-3\right)\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(24-8x+20+6x-18\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(26-2x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow2\left(x-3\right)\left(13-x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}x-3=0\\13-x=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}x=3\\x=13\end{matrix}\right.\)
Vậy tập nghiệm của pt là \(S=\left\{3;13\right\}\)
Giải pt sau:
a, 3 - 4x( 25 - 2x ) - 8x2 + x - 300
b, 2( 1 -3x )/5 - 2+ 3x/10 = 7- 3( x + 1)/4
c, 5x + 2 /6 - 8x - 1/3 = 4x + 2/5 - 5
d, 3x + 2/3 - 3x + 1/6 = 2x + 5/3
Help me
a. \(3-4x\left(25-2x\right)-8x^2+x-300=0\)
\(\Leftrightarrow3-100x+8x^2-8x^2+x-300=0\)
\(\Leftrightarrow-297-99x=0\)
\(\Leftrightarrow x=3\)
Vậy \(n_0\) của PT là: x=3
b. \(\Leftrightarrow\frac{\left(2-6x\right)}{5}-2+\frac{3x}{10}=7-\frac{3x+3}{4}\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(4-12x\right)}{5}-\frac{20}{10}+\frac{3x}{10}=\frac{\left(28-3x-3\right)}{4}\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(-16-9x\right)}{10}=\frac{\left(25-3x\right)}{4}\)
\(\Leftrightarrow-64-36x=250-30x\)
\(\Leftrightarrow-6x=314\)
\(\Leftrightarrow x=-\frac{157}{3}\)
Vậy -\(n_0\) của PT là: \(x=\frac{-157}{3}\)
c. \(5x+\frac{2}{6}-8x-\frac{1}{3}=4x+\frac{2}{5}-5\)
\(\Leftrightarrow-3x=4x-\frac{23}{5}\)
\(\Leftrightarrow7x=\frac{23}{5}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{23}{35}\)
Vậy \(n_0\) của PT là: \(x=\frac{23}{35}\)
d. \(3x+\frac{2}{3}-3x+\frac{1}{6}=2x+\frac{5}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{5}{6}=2x+\frac{5}{3}\)
\(\Leftrightarrow x=-\frac{5}{12}\)
Vậy \(n_0\) của Pt là: \(x=-\frac{5}{12}\)
tìm x
a, giá trị tuyệt đối của tổng 3x+4= 2 nhân giá trị tuyệt đối của hiệu 2x-9
b, 8x- giá trị tuyệt đối của tổng 4x+1= x+2
c, giá trị tuyệt đối của hiệu 17x-5- giá trị tuyệt đối của hiệu 17x+5=0
d, giá trị tuyệt đối của hiệu x-1=2x-5
giải pt có dấu giá trị tuyệt đối :
1) |1- 5x|- 1=3
2) |2x+1|=|2x-1|
3) |3x-1|=x+4
4) |1-x|-|2x+1|=x-2
5) 2|x|-|x+1|=3
6) |x-1|+|x-4|=3
7) x^2-9=|x+3||x-2|
giúp mình với các bạn ơi !
giải pt có dấu giá trị tuyệt đối :
1) |1- 5x|- 1=3
2) |2x+1|=|2x-1|
3) |3x-1|=x+4
4) |1-x|-|2x+1|=x-2
5) 2|x|-|x+1|=3
6) |x-1|+|x-4|=3
7) x^2-9=|x+3||x-2|
giúp mình với các bạn ơi !
Ta có : |1 - 5x| - 1 = 3
=> |1 - 5x| = 4
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}1-5x=4\\1-5x=-4\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5x=1-4\\5x=1+4\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5x=3\\5x=5\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{5}\\x=1\end{cases}}\)
giải các phương trình sau:
a) (x^2-9) (x-7)=(x+3) (x^2+6)
b) x+2/x+3 - x+1/x-1 = 4/x^2+2x-3
c) x^2 -x-20=0
d) 2x^3+x-2x^2=1
e) giá trị tuyệt đối của 7-x +2x=3
f)giá trị tuyệt đối của 2x-3 -4x-9=0
g) giá trị tuyệt đối 3x+5=giá trị tuyệt đối 2-5x.
c) x^2 -x-20=0
\(\Leftrightarrow x^2-5x+4x-20=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+4x\right)-\left(5x+20\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+4\right)-5\left(x+4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+4\right)\left(x-5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+4=0\\x-5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-4\\x=5\end{matrix}\right.\)
Vậy...
giải pt có trị tuyệt đối sau:
|x+1|+|2x+1|+|3x+5|+|5x+2|=12x
mik sắp phải nộp rồi, các bạn giải hộ mik nhé
Vì VT không âm nên VP không âm => 12x ≥ 0 <=> x ≥ 0
Với x ≥ 0 pt <=> x + 1 + 2x + 1 + 3x + 5 + 5x + 2 = 12x
<=> 11x + 9 = 12x
<=> -x = -9 <=> x = 9 (tm)
Vậy x = 9
bằng 9 nhé
Giải pt
\(1)4x^2+\sqrt{3x+1}+5=13x\)
\(2)7x^2-13x+8=2x^2.\sqrt[3]{x\left(1+3x-3x^2\right)}\)
\(3)x^3-4x^2-5x+6=\sqrt[3]{7x^2+9x-4}\)
\(4)x^3-5x^2+4x-5=\left(1-2x\right)\sqrt[3]{6x^2-2x+7}\)
\(5)8x^2-13x+7=\left(1+\dfrac{1}{x}\right)\sqrt[3]{3x^2-2}\)
Để giải các phương trình này, chúng ta sẽ làm từng bước như sau: 1. 13x(7-x) = 26: Mở ngoặc và rút gọn: 91x - 13x^2 = 26 Chuyển về dạng bậc hai: 13x^2 - 91x + 26 = 0 Giải phương trình bậc hai này để tìm giá trị của x. 2. (4x-18)/3 = 2: Nhân cả hai vế của phương trình với 3 để loại bỏ mẫu số: 4x - 18 = 6 Cộng thêm 18 vào cả hai vế: 4x = 24 Chia cả hai vế cho 4: x = 6 3. 2xx + 98x2022 = 98x2023: Rút gọn các thành phần: 2x^2 + 98x^2022 = 98x^2023 Chia cả hai vế cho 2x^2022: x + 49 = 49x Chuyển các thành phần chứa x về cùng một vế: 49x - x = 49 Rút gọn: 48x = 49 Chia cả hai vế cho 48: x = 49/48 4. (x+1) + (x+3) + (x+5) + ... + (x+101): Đây là một dãy số hình học có công sai d = 2 (do mỗi số tiếp theo cách nhau 2 đơn vị). Số phần tử trong dãy là n = 101/2 + 1 = 51. Áp dụng công thức tổng của dãy số hình học: S = (n/2)(a + l), trong đó a là số đầu tiên, l là số cuối cùng. S = (51/2)(x + (x + 2(51-1))) = (51/2)(x + (x + 100)) = (51/2)(2x + 100) = 51(x + 50) Vậy, kết quả của các phương trình là: 1. x = giá trị tìm được từ phương trình bậc hai. 2. x = 6 3. x = 49/48 4. S = 51(x + 50)