Những câu hỏi liên quan
PT
Xem chi tiết
GD
16 tháng 10 2023 lúc 20:09

1) 17x2y chia hết cho 2,5,3 => y=0 (chia hết cho cả 2 và 5)

Ta có: 1+7+2=10 (chia 3 dư 1) => Để chia hết cho 3 thì x chia 3 dư 2 

Vậy: x=2 hoặc x=5 hoặc x=8

Vậy: \(\left(x;y\right)=\left\{\left(2;0\right);\left(5;0\right);\left(8;0\right)\right\}\)

3, 234xy chia hết cho 2,5,9=> y=0 

Ta có: 2+3+4=9 (chia hết cho 9) => Để chia hết cho 9 thì x chia hết cho 9

=> x=0 hoặc x=9

Vậy: \(\left(x;y\right)=\left\{\left(0;0\right);\left(9;0\right)\right\}\)

3, 4x6y chia hết cho 2,5  => y=0 (chia hết cho 2 và 5)

Vì: x-y=4 => x=4

Vậy: \(\left(x;y\right)=\left(4;0\right)\)

4, 57x2y chia hết cho 5,9 nhưng không chia hết cho 2

Vậy y chia hết cho 5 không chia hết cho 2 => y=5

Ta có: 5+7+2+5= 19 (chia 9 dư 1). Để số đó chia hết cho 9 thì x chia 9 dư 8 => x=8

Vậy: \(\left(x;y\right)=\left(8;5\right)\)

Bình luận (0)
KL
16 tháng 10 2023 lúc 20:11

1) Để 17x2y chia hết cho cả 2 và 5 thì y = 0

Để 17x20 chia hết cho 3 thì 1 + 7 + x + 2 + 0 = 10 + x chia hết cho 3

⇒ x ∈ {2; 5; 8}

Vậy ta được các cặp giá trị (x; y) thỏa mãn là:

(2; 0); (5; 0); (8; 0)

2) Để 234xy chia hết cho 2 và 5 thì y = 0

Để 234x0 chia hết cho 9 thì 2 + 3 + 4 + x + 0 = 9 + x chia hết cho 9

⇒ x ∈ {0; 9}

Vậy ta được các cặp giá trị (x; y) thỏa mãn là:

(0; 0); (9; 0)

3) Để 4x6y chia hết cho 2 và 5 thì y = 0

Mà x - y = 4

⇒ x = 4

Vậy ta được cặp giá trị (x; y) thỏa mãn là (4; 0)

4) Để 57x2y chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2 nên y = 5

Để 57x25 chia hết cho 9 thì 5 + 7 + x + 2 + 5 = 19 + x chia hết cho 9 thì x = 8

Vậy ta được cặp giá trị (x; y) thỏa mãn là:

(8; 5)

Bình luận (0)
NT
16 tháng 10 2023 lúc 20:07

1: \(A=\overline{17x2y}\)

A chia hết cho 2 và 5 nên A chia hết cho 10

=>y=0

=>\(A=\overline{17x20}\)

A chia hết cho 3

=>1+7+x+2+0 chia hết cho 3

=>x+10 chia hết cho 3

=>\(x\in\left\{2;5;8\right\}\)

2:

\(B=\overline{234xy}\)

B chia hết cho 2 và 5

=>B chia hết cho 10

=>y=0

B chia hết cho 9

=>2+3+4+x+0 chia hết cho 9

=>x+9 chia hết cho 9

=>\(x\in\left\{0;9\right\}\)

3: \(C=\overline{4x6y}\)

C chia hết cho 2 và 5 nên C chia hết cho 10

=>y=0

x-y=4

=>x-0=4

=>x=4

4: \(D=\overline{57x2y}\)

D chia hết cho 5 và không chia hết cho 2

=>y=5

D chia hết cho 9

=>5+7+x+2+5 chia hết cho 9

=>x+19 chia hết cho 9

=>x=8

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
19 tháng 7 2018 lúc 4:08

Chọn D

Bậc của đơn thức là 4 + 6 = 10.

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
16 tháng 9 2017 lúc 7:40

Tích của hai đơn thức là:

Giải bài 22 trang 36 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Bậc của đơn thức trên là tổng số mũ của các biến x và y

Số mũ của x là 3 ; Số mũ của y là 5

⇒ Bậc của đơn thức đó là 3+5=8.

 

Bình luận (0)
FE
Xem chi tiết
H24
13 tháng 10 2019 lúc 19:14

1,

a, x + 1  ⋮ 16

=> x + 1 thuộc B(16)

=> x + 1 thuộc {0;; 16; 32; 64;....}

=> x thuộc {-1; 15; 31; 63; ...}

các phần còn lại làm tương tự

Bình luận (0)
FE
13 tháng 10 2019 lúc 19:18

DONALD ơi , bạn đã làm thì phải làm hết chứ

Bình luận (0)
CL
Xem chi tiết
NA
6 tháng 5 2020 lúc 21:38

a) 234 chia hết cho 2 và chia hết cho 3

b) 750 chia hết cho 2 và chia hết cho 5

c) 243 chia hết cho 9

d) 831 chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9

e) 891 chia hết cho 3 và chia hết cho 9

HOK TỐT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NT
Xem chi tiết
AH
21 tháng 11 2023 lúc 23:43

5.

$4x+3\vdots x-2$

$\Rightarrow 4(x-2)+11\vdots x-2$

$\Rightarrow 11\vdots x-2$

$\Rightarrow x-2\in \left\{1; -1; 11; -11\right\}$

$\Rightarrow x\in \left\{3; 1; 13; -9\right\}$

6.

$3x+9\vdots x+2$
$\Rightarrow 3(x+2)+3\vdots x+2$
$\Rightarrow 3\vdots x+2$

$\Rightarrow x+2\in \left\{1; -1; 3; -3\right\}$

$\Rightarrow x\in \left\{-1; -3; 1; -5\right\}$

7.

$3x+16\vdots x+1$

$\Rightarrow 3(x+1)+13\vdots x+1$

$\Rightarrow 13\vdots x+1$

$\Rightarrow x+1\in \left\{1; -1; 13; -13\right\}$

$\Rightarrow x\in\left\{0; -2; 12; -14\right\}$

8.

$4x+69\vdots x+5$

$\Rightarrow 4(x+5)+49\vdots x+5$

$\Rightarrow 49\vdots x+5$

$\Rightarrow x+5\in\left\{1; -1; 7; -7; 49; -49\right\}$

$\Rightarrow x\in \left\{-4; -6; 2; -12; 44; -54\right\}$

Bình luận (0)
AH
21 tháng 11 2023 lúc 23:40

** Bổ sung điều kiện $x$ là số nguyên.

1. $x+9\vdots x+7$

$\Rightarrow (x+7)+2\vdots x+7$

$\Rightarrow 2\vdots x+7$

$\Rightarrow x+7\in \left\{1; -1; 2; -2\right\}$

$\Rightarrow x\in \left\{-6; -8; -5; -9\right\}$

2. Làm tương tự câu 1

$\Rightarrow 9\vdots x+1$

3. Làm tương tự câu 1

$\Rightarrow 17\vdots x+2$
4. Làm tương tự câu 1

$\Rightarrow 18\vdots x+2$

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
NT
30 tháng 11 2021 lúc 23:01

2: \(\Leftrightarrow x+2\in\left\{1;-1\right\}\)

hay \(x\in\left\{-1;-3\right\}\)

Bình luận (0)
NP
Xem chi tiết
LD
4 tháng 7 2017 lúc 11:17

2) Ta có : 2n - 2 = 2(n - 1) chia hết cho n - 1

Nên với mọi giá trị của n thì 2n - 2 đều chia hết cho n - 1

3) Ta có : 5n - 1 chia hết chi n - 2  

=> 5n - 10 + 9 chia hết chi n - 2 

=> 5(n - 2) + 9 chia hết chi n - 2 

=> n - 2 thuộc Ư(9) = {1;3;9}

Ta có bảng : 

n - 2139
n3511
Bình luận (0)
LD
4 tháng 7 2017 lúc 10:57

1) Ta có : 2n + 3 chia hết cho 3n + 1 

<=> 6n + 9 chia hết cho 3n + 1

<=> 6n + 2 + 7 chia hết cho 3n + 1

=>  7 chia hết cho 3n + 1

=> 3n + 1 thuộc Ư(7) = {1;7}

Ta có bảng : 

3n + 117
3n06
n02

Vậy n thuộc {0;2}

Bình luận (0)
NP
Xem chi tiết
LC
5 tháng 7 2017 lúc 11:14

Ta có n-3=n+4-7

6)=>n-4+7 chia hết cho n+4

=>7 chia hết cho n+4

=> n+4 thuộc Ư(7)

=> n+4 thuộc {1, -1,7,-7}

=> n thuộc {-3,-5,3,-11}

Bình luận (0)