Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
KR
21 tháng 7 2023 lúc 21:50

`a)`

Xét tứ giác `MNPQ:`

$ \widehat {M} + \widehat {N} +  \widehat {P} + \widehat {Q} = 360^0$

`=>` $120^0 + 110^0 + \widehat {P} + 80^0 = 360^0$

`=>`$ \widehat {P} = 50^0$

`=>` $x = \widehat {P}= 50^0$

Vậy, `x = 50^0`

`b)`

Xét tứ giác `EFGH:`

$\widehat {E} + \widehat {F} + \widehat {G} + \widehat {H} = 360^0$

`=>` $90^0 + 90^0 + \widehat {G} + 90^0 = 360^0$

`=>`$\widehat {G} = 90^0$

`=>` $x = \widehat {G} = 90^0$

Vậy, ` x= 90^0`

`c)`

Xét tứ giác `ABCD:`

$\widehat {A} + \widehat {B} + \widehat {C} + \widehat {D} = 360^0$

`=>` $65^0 + 90^0 + \widehat {C} + 90^0 = 360^0$

`=>` $\widehat {C} = 115^0$

`=>` $\widehat {C} = x = 115^0$

Vậy, `x = 115^0.`

Bình luận (0)
NT
21 tháng 7 2023 lúc 21:44

a: x=360-120-80-110=50 độ

b: x=360-90-90-90=90 độ

c: x=360-90-90-65=115 độ

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
NT
29 tháng 10 2023 lúc 15:47

a: Xét tứ giác MNPQ có

\(\widehat{M}+\widehat{N}+\widehat{P}+\widehat{Q}=360^0\)

=>\(x+80^0+110^0+120^0=360^0\)

=>\(x=50^0\)

b: Xét tứ giác EHGF có

\(\widehat{E}+\widehat{H}+\widehat{G}+\widehat{F}=90^0\)

=>\(x+90^0+90^0+90^0=360^0\)

=>\(x=90^0\)

c: Xét tứ giác ABCD có

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=360^0\)

=>\(x+90^0+90^0+65^0=360^0\)

=>\(x=115^0\)

Bình luận (0)
HP
Xem chi tiết
PB
Xem chi tiết
CT
13 tháng 4 2018 lúc 13:22

Phương pháp giải:

Tô màu các hình có bốn cạnh trong mỗi câu.

Lời giải chi tiết:

Bài 22: Hình chữ nhật - Hình tứ giác | Vở bài tập Toán lớp 2

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
HM
30 tháng 11 2023 lúc 21:28

- Các hình tam giác là: ABC, ACD, ADE

- Các hình tứ giác là: ABCD, ACDE

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
6 tháng 10 2019 lúc 10:21

Giải vở bài tập Toán 4 | Giải VBT Toán 4

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
26 tháng 6 2017 lúc 2:34

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
HM
30 tháng 11 2023 lúc 17:15

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NT
21 tháng 7 2023 lúc 21:42

a: Các cạnh còn lại của tứ giác luôn nằm trong cùg một mặt phẳng

b: các cạnh còn lại của tứ giác không nằm trong cùng một mặt phẳng được phân chia bởi đường thẳng chứa cạnh BC (hoặc CD) của tứ giác.

c: các cạnh còn lại của tứ giác không nằm trong cùng một mặt phẳng được phân chia bởi đường thẳng chứa cạnh BC (hoặc AD) của tứ giác.

Bình luận (0)