Những câu hỏi liên quan
HN
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
IP
2 tháng 11 2023 lúc 20:44

- Nhưng đề bạn chưa cho kiểu hình mà?

\(P:AaBb\)        \(\times\)          \(aabb\)

\(Gp:AB,Ab,aB,ab\)        \(ab\)

\(F_1:1AaBb;1Aabb;1aaBB,1aabb\)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
MH
11 tháng 11 2021 lúc 5:11

1) Khác nhau ở hai giới, ở chim, bướm và bò sát con cái XY con đực XX

3) Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào của chu kì tế bào? Lời giải: Chon đáp án d) Kì trung gian ( ở kì này NST duỗi xoắn hoàn toàn, tự nhân đôi tạo thành NST kép gồm 2 cromatit.)

 

Bình luận (0)
MH
11 tháng 11 2021 lúc 5:12

1) Khác nhau ở hai giới, ở chim, bướm và bò sát con cái XY con đực XX

3) Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào của chu kì tế bào? Lời giải: Chon đáp án d) Kì trung gian ( ở kì này NST duỗi xoắn hoàn toàn, tự nhân đôi tạo thành NST kép gồm 2 cromatit.)

Bình luận (0)
PA
Xem chi tiết
TH
10 tháng 11 2016 lúc 21:07

P: XX * XY

GP; X X,Y

F1: 1XX:1XY

KH: 1cái:1đực

Bình luận (0)
VH
30 tháng 12 2016 lúc 22:37

- Con cái có cặp NST giới tính là XX

- Con đực có cặp NST giới tính là XY

+ Khi giảm phân hình thành giao tử, con cái cho 1 loại giao tử (trứng) X, con đực cho 2 loại giao tử (tinh trùng) X và Y mỗi loại chiếm tỉ lệ 50%

+ Khi thụ tinh, có sự tổ hợp tự do ngẫu nhiên giữa tinh trùng và trứng hình thành 2 loại tổ hợp XX (con cái) và XY (con đực) với tỉ lệ 1 : 1

- Sơ đồ minh họa:

P: XX (mẹ) x XY (bố)

Gp: X X, Y

F1: 1 XX : 1XY

(1 đực : 1 cái)

Bình luận (0)
BM
Xem chi tiết
H24
3 tháng 5 2022 lúc 19:37

Tách riêng từng cặp tính trạng :

P :     AaBb                     x                  AaBb

->           (Aa   x   Aa)     (Bb     x    Bb)

F1 : KG :    (\(\dfrac{1}{4}AA:\dfrac{2}{4}Aa:\dfrac{1}{4}aa\))  (\(\dfrac{1}{4}BB:\dfrac{2}{4}Bb:\dfrac{1}{4}bb\))

      KH :   (\(\dfrac{3}{4}trội:\dfrac{1}{4}lặn\))   (\(\dfrac{3}{4}trội:\dfrac{1}{4}lặn\))

a) Số loại KG :   3 . 3 = 9   (loại)

    Số loại KH :   2 . 2 = 4  (loại)

b) Tỉ lệ cơ thể thuần chủng F1 : \(\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{4}\) 

c) Tỉ lệ KH ở F1 khác bố mẹ :   \(\dfrac{3}{4}.\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}.\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}.\dfrac{1}{4}=\dfrac{7}{16}\)

d) Tỉ lệ loại cơ thể ở F1 mang 1 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn : \(\dfrac{3}{4}.\dfrac{1}{4}.2=\dfrac{3}{8}\)

Bình luận (0)
PL
Xem chi tiết
PD
Xem chi tiết
H24
25 tháng 9 2021 lúc 16:05

P : thân cao x thân thấp

F1: 100% thân cao

=> thân cao trội hoàn toan so với thân thấp

P thuần chủng , F1 dị hợp tử

Quy ước: A : thân cao ; a : thân thấp

P : AA (cao) x aa (thấp)

G   A               a

F1: Aa (100% cao) 

F1 xF1 :Aa  x Aa

G        A , a     A,a

F2: 1AA : 2Aa :1aa

TLKH : 3 cao: 1 thấp

b) Ngô thân cao F2 lai với ngô thân thấp

TH1: F2: AA   x  aa

         G    A         a

         F3: Aa(100% cao)

TH2 : F2 : Aa  x   aa

          G   A , a         a

        F3: 1Aa : 1aa

      TLKH : 1 cao : 1 thấp

c) Để kiểm tra Ngô F2 thân cao là thuần chủng, cần đem lai phân tích (lai với cây có KH lặn: thân thấp )

- Nếu đời con thu được đồng loạt thân cao --> cây ngô đem lai là thuần chủng

-Nếu đời con phân tính 1 cao : 1 thấp --> cây ngô đem lai không thuần chủng

Bình luận (0)
H24
25 tháng 9 2021 lúc 16:07

a)Vì cho lai Ngô cao với Ngô thấp thu dc F1 toàn Ngô cao

=> tính trạng Ngô thân cao THT so với Ngô thân thấp

Quy ước gen: A thân cao.           a thân thấp

Vì cho lai Ngô thân cao với Ngô thân thấp -> F1 nhận hai giao tử là A và a-> kiểu gen F1: Aa

F1 dị hợp -> P thuần chủng

P(t/c).    AA( thân cao).      X.     aa( thân thấp)

Gp.     A.                                    a

F1.       Aa(100% thân cao)

F1xF1.    Aa( cao).     x.     Aa( cao)

GF1.       A,a.                     A,a

F2:     1AA:2Aa:1aa

kiểu hình:3 thân cao:1 thân thấp

b) kiểu gen ngô thân cao ở F2: AA;Aa

TH1: F2:    AA( thân cao).   x.      aa( thân thấp )

      Gf2.      A.                          a

      F2.        Aa(100% thân cao)

Th2. F2.      Aa( thân cao).    x.    aa( thân thấp)

       GF2.     A,a.                         a

       F3:    1Aa:1aa

     Kiểu hình:1 cao:1 thấp

c) Lai phân tích: 

- Nếu đời con đồng tính thì cá thể trội đem lai là thuần chủng.

- Nếu đời con có sự phân tính thì cá thể trội đem lai không thuần chủng

Bình luận (0)
DP
25 tháng 9 2021 lúc 16:18

P : thân cao x thân thấp

F1: 100% thân cao

=> thân cao trội hoàn toan so với thân thấp

P thuần chủng , F1 dị hợp tử

Quy ước: A : thân cao ; a : thân thấp

P : AA (cao) x aa (thấp)

G   A               a

F1: Aa (100% cao) 

F1 xF1 :Aa  x Aa

G        A , a     A,a

F2: 1AA : 2Aa :1aa

TLKH : 3 cao: 1 thấp

b) Ngô thân cao F2 lai với ngô thân thấp

TH1: F2: AA   x  aa

         G    A         a

         F3: Aa(100% cao)

TH2 : F2 : Aa  x   aa

          G   A , a         a

        F3: 1Aa : 1aa

      TLKH : 1 cao : 1 thấp

c) Để kiểm tra Ngô F2 thân cao là thuần chủng, cần đem lai phân tích (lai với cây có KH lặn: thân thấp )

- Nếu đời con thu được đồng loạt thân cao --> cây ngô đem lai là thuần chủng

-Nếu đời con phân tính 1 cao : 1 thấp --> cây ngô đem lai không thuần chủng

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
17 tháng 9 2021 lúc 11:19

Câu này mình tl lử trên rồi nhé!

Bình luận (0)