Cho tam giác ABC vuông tại A có tan B=3/4,AB=4cm.Tính độ dài các cạnh AC,BC
cho tam giác abc vuông tại a có c=30 độ tia phân giác của góc b cắt ac tại d
a)chứng minh rằng tam giác bdc là tam giác cân
b)qua d kẻ đường thẳng vuông góc với bc tại e cắt ab tại f chứng minh bf=bc
c)cho ab=4cm.tính chiều dài các cạnh của tam giác abc
a) Cho tam giác ABC vuông tại A có BC=15cm, AB:AC=3:4. Tính độ dài cạnh AB, AC
b) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=24cm, AC:BC=5:13. Tính độ dài cạnh AC,BC
Mình làm mẫu cho bạn câu a) nhé
a) Theo định lí Pytago ta có :
BC2 = AB2 + AC2
152 = AB2 + AC2
AB : AC = 3:4
=> \(\frac{AB}{3}=\frac{AC}{4}\)=> \(\frac{AB^2}{3^2}=\frac{AC^2}{4^2}\)và AB2 + AC2 = 152
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{AB^2}{3^2}=\frac{AC^2}{4^2}=\frac{AB^2+AC^2}{3^2+4^2}=\frac{15^2}{25}=\frac{225}{25}=9\)
\(\frac{AB^2}{3^2}=9\Rightarrow AB^2=81\Rightarrow AB=\sqrt{81}=9cm\)
\(\frac{AC^2}{4^2}=9\Rightarrow AC^2=144\Rightarrow AC=\sqrt{144}=12cm\)
Ý b) tương tự nhé
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB trên AC = 3 phần 4
và BC =100cm.
a) Tính độ dài AB AC , .
b) Tính độ dài hình chiếu của các cạnh góc vuông tam giác ABC trên cạnh BC
1/ Một tam giác vuông cân có cạnh huyền bằng 2dm.Tính độ dài mỗi cạnh góc vuông
2/Cho tam giác ABC có AH vuông góc với BC,AB=8cm,AC=13cm,HB=4cm.Tính độ dài HC
3/Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ BH vuông góc với AH(H nằm giữa Ava2 C).Tính độ dài BC, biết HA=1cm,HC=8cm
4/ Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, vẽ điểm A có tọa độ(3;4). Tính độ dài OA
5/Tam giác có độ dài 3 cạnh bằng$cm,7cm,8cm có là tam giác vuông hay không? Vì Sao?
Mình Ko biết làm mấy bạn giúp mình với!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Tính độ dài cạnh BC biết AB = AC = 2dm
A. BC = 4 dm B. BC = √6 dm C. BC = 8dm D. BC = √8 dm
Bài 3: Một tam giác vuông có cạnh huyền bằng 26cm và có độ dài các cạnh góc vuông tỉ lệ với 5 và 12. Tính độ dài các cạnh góc vuông?
A. 10 cm, 22 cm B. 10 cm, 24 cm C. 12 cm, 24 cm D. 15 cm, 24 cm
Bài 4: Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau:
A. 15 cm; 8 cm; 18 cm
B. 21 cm; 20 cm; 29 cm
C. 5 cm; 6 cm; 8 cm
D. 2 cm; 3 cm; 4 cm
Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A. Kẻ AD ⊥ BC tại D. Biết AB = 7 cm, BD = 4 cm. Khi đó AD có độ dài là:
A. AD = 33 cm
B. AD = 3 cm
C. AD = √33 cm
D. AD = √3 cm
Bài 2: D
Bài 3: B
Bài 4: B
bài 5: C
Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại B, kẻ CH vuông góc AB. Biết AH= 1cm, BH= 4cm. Tính độ dài AC.
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. Cạnh AB= 5cm đường cao AH, BH= 3cm, CH= 8cm. Tính AC.
Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A, có \(\frac{AB}{BC}=\frac{3}{5}\)và AC= 16cm. Tính độ dài các cạnh AB=BC.
Bài 1: (bạn tự vẽ hình vì hình cũng dễ)
Ta có: AB = AH + BH = 1 + 4 = 5 (cm)
Vì tam giác ABC cân tại B => BA = BC => BC = 5 (cm)
Xét tam giác BCH vuông tại H có:
\(HB^2+CH^2=BC^2\left(pytago\right)\)
\(4^2+CH^2=5^2\)
\(16+CH^2=25\)
\(\Rightarrow CH^2=25-16=9\)
\(\Rightarrow CH=\sqrt{9}=3\left(cm\right)\)
Tới đây xét tiếp pytago với tam giác ACH là ra AC nhé
Bài 2: Sử dụng pytago với tam giác ABH => AH
Sử dụng pytago với ACH => AC
Cho hình tam giác ABC vuông tại A, có chu vi là 72cm. Độ dài cạnh AB =3/4 độ dài AC, độ dài AC = 4/5 độ dài cạnh BC. Tính diện tích hình tam giác ABC
AB=3/5BC, ĐƯA VỀ DẠNG TOÁN TỔNG TỈ ĐỂ TÌM HAI CẠNH GÓC VUÔNG RỒI TÍNH S
Cho hình tam giác ABC vuông tại A có chu vi bằng 144cm. Độ dài cạnh AB bằng 3/4 độ dài cạnh AC, độ dài cạnh AC bằng 4/5 độ dài cạnh BC. Tính diện tích của tam giác ABC.
Lời giải:
Coi độ dài cạnh AB là 3 phần thì độ dài cạnh AC là 4 phần, độ dài cạnh BC là 5 phần.
Tổng số phần bằng nhau: $3+4+5=12$ (phần)
Độ dài cạnh AB: $144:12\times 3=36$ (cm)
Độ dài cạnh AC: $144:12\times 4=48$ (cm)
Diện tích tam giác $ABC$: $36\times 48:2=864$ (cm2)
Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB=18cm, AC=24cm
1.Tính độ dài cạnh BC
2.Gọi I là trung điểm của BC. Đường vuông góc với cạnh BC tại I cắt AC tại E. Chứng minh rằng
a) Hai tam giác ABC và IEC đồng dạng
b) Tính độ dài các cạnh của tam giác IEC
1: \(BC=\sqrt{18^2+24^2}=30\left(cm\right)\)
2: Xét ΔABC vuông tại A và ΔIEC vuông tại I có
góc C chung
=>ΔABC đồng dạng với ΔIEC
b:
IC=BC/2=15cm
ΔABC đồng dạng với ΔIEC
=>AB/IE=BC/EC=AC/IC
=>18/IE=30/EC=24/15=8/5
=>IE=11,25cm; EC=18,75cm