△ABC vuông tại A, AH là đường cao,phân giác góc HAC cắt HC tại D. Chứng minh cotB+cotC=BC/AH
Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường cao AH. a) Chứng minh rằng tam giác ABC đồng dạng với tam giác HBA. b) Chứng minh rằng tam giác ABC đồng dạng với tam giác HAC. c) AC^2 = BC.CH
đ) Trên HC lấy điểm D sao cho HD = HA. đường vuông góc với BC tại D cắt AC tại E. kẻ AG là đường phân giác của tam giác ABC
cm GB / BC = HD/(AH + HC)
Cho tam giác abc vuông tại a, đường cao ah. Phân giác góc Abc cắt ah tại d. Kẻ dm song song với ac , m thuộc ab. Đường thẳng dm cắt bc tại n 1 chứng minh bmd = bhd và tam giác Bmh cân 2. Chứng minh tam giác adn cân và an là phân giác của góc HAC
Cho tam giac ABC vuông tại A, đường cao AH.
a) Tia phân giác góc ABC cắt AH tại I, Chứng minh \(\dfrac{IA}{IH}=\dfrac{AC}{HA}\)
b) Tia phân giác góc HAC cắt BC tại K. Chứng minh IK//AC
a) Xét ΔABH có BI là đường cao ứng với cạnh AH(gt)
nên \(\dfrac{IA}{IH}=\dfrac{BA}{BH}\)(Tính chất tia phân giác của tam giác)(1)
Xét ΔAHB vuông tại H và ΔCHA vuông tại H có
\(\widehat{BAH}=\widehat{ACH}\left(=90^0-\widehat{ABH}\right)\)
Do đó: ΔAHB\(\sim\)ΔCHA(g-g)
Suy ra: \(\dfrac{AH}{CH}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{HB}{HA}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)
\(\Leftrightarrow\dfrac{AB}{HB}=\dfrac{AC}{HA}\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{IA}{IH}=\dfrac{AC}{HA}\)(đpcm)
Cho ABC vuông tại A,AH là đường cao(AB<AC)
a)chứng minh tam giá ABC đồng dạng với tam giác HAC từ đó suy ra CA2= HC nhân BC
b)vẽ tia phân giác của góc ABC cắt AH tại I,cắt AC tại E chứng minh IH/IA = BI/BE
C)giả sử AB=6cm,AC=8cm.Tính độ dài AE và CE
cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH ( AH thuộc BC ). tia phân giác của HAB cắt cạnh BC tại D, tia phân giác của góc HAC cắt cạnh BC tại E. Trên cạnh AC lấy điểm F sao cho AF=AH
a) tính số đo góc DAE
b)chứng minh tam giác AEH= tam giác AEF
c) chứng minh AB//EF
cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH ( AH thuộc BC ). tia phân giác của HAB cắt cạnh BC tại D, tia phân giác của góc HAC cắt cạnh BC tại E. Trên cạnh AC lấy điểm F sao cho AF=AH
a) tính số đo góc DAE
b)chứng minh tam giác AEH= tam giác AEF
c) chứng minh AB//EF
a: \(\widehat{DAE}=\dfrac{1}{2}\left(\widehat{HAB}+\widehat{HAC}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot90^0=45^0\)
b: Xét ΔAEH và ΔAEF có
AE chung
\(\widehat{HAE}=\widehat{FAE}\)
AH=AF
Do đó: ΔAEH=ΔAEF
c: Ta có: ΔAEH=ΔAEF
nên \(\widehat{AHE}=\widehat{AFE}=90^0\)
=>EF⊥AC
mà AC⊥AB
nên EF//AB
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, HB=9cm; HC=16cm. a) chứng minh : AB^2 = HB.BC b) Tính AB; AC; AH c) Phân giác của góc B cắt AH tại I, từ I kẻ đường thẳng song song với BC cắt AC tại K. Chứng minh AK/KC = AB/HC d) Gọi E là giao điểm của BI với AC chứng minh tam giác KIE đồng dạng với tam giác ABI
a: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên AB^2=BH*BC
b: \(AH=\sqrt{9\cdot16}=12\left(cm\right)\)
\(AB=\sqrt{9\cdot25}=15\left(cm\right)\)
=>AC=20(cm)
Cho ABC vuông tại A, đường cao AH. Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD = BA. Đường vuông góc với BC tại D cắt AC ở E.
Chứng minh tia AD là phân giác của góc HAC.
Tam giác ABC vuông tại A => góc ACD + DBA = 90o
Tam giác ABH vuông tại H => góc BAH + DBA = 90o
=> góc ACD = BAH
Xét tam giác ADC có: góc ADB = DAC + ACD (tính chất góc ngoài của tam giác)
=> góc ADB = DAC + BAH
mặt khác, Góc BAD = DAH + BAH
Vì tam giác ABD cân tại B (AB = AD) => góc ADB = BAD
=> DAC = DAH => AD là phân giác của góc HAC
Mình đồng ý với ý kiến của cô Loan
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Lấy điểm M trên AB, điểm N trên AC sao cho AM =AN=AH. Phân giác cắt BAH tại I và cắt BC tại D. Phân giác của góc HAC cắt MN tại K và Bc tại E.
a. Chứng minh: IM=IH, KH=KN
b. Tính số đo góc IHK. Chúng minh MI^2+NK^2=IK^2
c. Chứng minh tam giác BAE cân tại B
d. Chúng minh BI vuông góc với AE