Cho a (g) Zn tác dụng hoàn toàn với HCl thu được ZnCl2 và 6,1975 lít H2
a)Tính a
b)Tính mol HCl
Cho 13 g Zn tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl thu được. Tính thể tíchH2 điều kiện chuẩn ,khối lượng ZnCl2
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
Theo PT: \(n_{Zn}=n_{H_2}=n_{ZnCl_2}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
\(m_{ZnCl_2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\)
Ta có \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0.2\left(mol\right)\)
PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,2---->0,4----->0,2------->0,2(mol)
\(V_{H_2\left(đktc\right)}=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\)
\(m_{ZnCl_2}=0,2\cdot\left(65+35,5\cdot2\right)=27,2\left(g\right)\)
Tick nha
cho 2,6 gam Zn tác dụng với 200 gam dd HCL thu được ZnCl2 và khí H2
a) tính khối lượng ZnCl2 thu được
b) tính nồng độ % dd HCL
c) tính nồng độ 200ml dd HCL
d) tính Vh2 ở ĐKTC
e) tính khối lượng Cu thu được khi dẫn toàn bộ khí H2 ở trên đi qua CuO ở nhiệt độ cao
a: \(n_{Zn}=\dfrac{2.6}{65}=0.04\left(mol\right)\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
0,04 0,04
\(m_{ZnCl_2}=0.04\left(65+35.5\cdot2\right)=5.44\left(g\right)\)
b: \(n_{HCl}=2\cdot0.04=0.08\left(mol\right)\)
\(m_{ct\left(HCl\right)}=0.08\cdot36.5=2.92\left(g\right)\)
\(C\%\left(HCl\right)=\dfrac{2.92}{200}=0.0146\)
d: \(n_{H_2}=n_{Zn}=0.04\left(mol\right)\)
V=0,04*22,4=0,896(lít)
\(a)n_{Zn}=\dfrac{2,6}{65}=0,04mol\\ Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
0,04 0,08 0,04 0,04
\(m_{ZnCl_2}=0,04.136=5,44g\\ b)C_{\%HCl}=\dfrac{0,08.36,5}{200}\cdot100=1,46\%\\ c)C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,08}{0,2}=0,4M\\ d)V_{H_2}=0,04.22,4=0,896l\\ e)H_2+CuO\underrightarrow{t^0}Cu+H_2O\\ n_{Cu}=n_{H_2}=0,04mol\\ m_{Cu}=0,04.64=2,56g\)
Cho 16g kẽm tác dụng vừa đủ với axit Sunfuric theo phương trình
Zn+ HCl -> ZnCl2 + H2
a)Tính số mol Zn và lập phương trinh phản ứng
b)Tính thể tích H2 thoát ra(đktc)
c)Tính khối lượng axit clohidric (HCl)
Cho 13 g kẽm tác dụng hết với axit clohiđric: Zn + HCl --- > ZnCl2 + H2
a) Lập phương trình hóa học của phản ứng.
b) Tính thể tích khí hiđro thu được ở đktc.
c) Tính khối lượng axit clohiđric (HCl) đã tham gia phản ứng.
a) Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
b) \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
0,2-->0,4------------>0,2
=> VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)
c) mHCl = 0,4.36,5 = 14,6 (g)
nZn = 13 : 65 = 0,2 (mol)
pthh : Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
0,2 ------------> 0,2 ---->0,2 (mol)
VH2 = 0,2 . 22,4 = 4,48 (l)
mZnCl2 = 0,2 . 36,5 = 14,6 (g)
cho 13g Zn tác dụng với 0,3 mol hcl sau phản ứng thu được a g zncl2 và V lít khí h2 (đktc)
a) viết phương trình phản ứng
b)sau phản ứng chất nào dư, dư bao nhiêu
c) tính a và V
\(a,PTHH:Zn+2HCl\to ZnCl_2+H_2\\ b,n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2(mol)\)
Vì \(\dfrac{n_{Zn}}{1}>\dfrac{n_{HCl}}{2}\) nên Zn dư
\(\Rightarrow n_{Zn({\text{phản ứng})}}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,15(mol)\\ \Rightarrow n_{Zn(\text{dư})}=0,2-0,15=0,05(mol)\\ \Rightarrow m_{Zn(\text{dư})}=0,05.65=3,25(g)\\ c,n_{ZnCl_2}=n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,15(mol)\\ \Rightarrow a=m_{ZnCl_2}=0,15.136=20,4(g)\\ V=V_{H_2}=0,15.22,4=3,36(l)\)
\(a,Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\\ Ta.c\text{ó}:\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,3}{2}\Rightarrow Zn.d\text{ư}\\ b,n_{Zn\left(d\text{ư}\right)}=0,2-\dfrac{0,3}{2}=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Zn\left(d\text{ư}\right)}=0,05.65=3,25\left(g\right)\\ c,a=m_{ZnCl_2}=0,15.136=20,4\left(g\right)\\ V=V_{H_2\left(\text{đ}ktc\right)}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
cho 6,5g Zn tác dụng với dung dịch HCl dư. thu đc muối kẽm clorua ZnCl2 và khí H2
a) Viết PTHH PƯ xảy ra?
b)tính khối lượng HCl sau PƯ
c) dẫn toàn bộ lượng khí hidro trên tác dụng hết với bột đồng II oxit CuO ở nhiệt độ cao. tính khối lượng kl đồng Cu thu đc sau pư.
nZn = 6,5 : 65 = 0,1 (mol)
pthh: Zn+2HCl -> ZnCl2 + H2
0,1 0,1 0,1
=> mHCl = 0,1 . 36,5 = 3,65(g)
pthh : CuO + H2 -to-> Cu + H2O
0,1 0,1
=> mCu = 0,1 . 64 = 6,4 (g)
Đề bài: Cho 4,86 gam Al tác dụng hoàn toàn với 150ml dung dịch HCl thu được AlCl3 và H2
a. Tính nồng độ mol dung dịch axit HCl cần dung
b. Tính khối lượng AlCl3 tạo thành
c. Tính thể tích khí H2 thu được ở 250C.
Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{4,86}{27}=0,18\left(mol\right)\)
PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
a, \(n_{HCl}=3n_{Al}=0,54\left(mol\right)\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,54}{0,15}=3,6\left(M\right)\)
b, \(n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,18\left(mol\right)\Rightarrow m_{AlCl_3}=0,18.133,5=24,03\left(g\right)\)
c, \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=0,27\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,27.24,79=6,6933\left(l\right)\)
Cho 3,25 gam Zn tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl, thu được muối ZnCl2 và V lít H2 (đktc) thoát ra. a) Viết PTHH xảy ra. b) Tính V. c) Tính nồng độ mol/l của dung dịch HCl cần dùng.
\(n_{Zn}=\dfrac{3,25}{65}=0,05\left(mol\right)\)
a) Pt : \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,05 0,1 0,05
b) \(n_{H2}=\dfrac{0,05.1}{1}=0,05\left(mol\right)\)
\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
c) \(n_{HCl}=\dfrac{0,05.2}{1}=0,1\left(mol\right)\)
200ml = 0,2l
\(C_{M_{ddHCl}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
Cho 16g kẽm tác dụng vừa đủ với axit Sunfuric theo phương trình
Zn+ HCl -> ZnCl2 + H2
a)Tính số mol Zn và lập phương trinh phản ứng
b)Tính thể tích H2 thoát ra(đktc)
c)Tính khối lượng axit clohidric (HCl)
giúp mình với mai mình thi r
Lớp 8Hóa học