Những câu hỏi liên quan
NP
Xem chi tiết
LD
4 tháng 7 2017 lúc 11:17

2) Ta có : 2n - 2 = 2(n - 1) chia hết cho n - 1

Nên với mọi giá trị của n thì 2n - 2 đều chia hết cho n - 1

3) Ta có : 5n - 1 chia hết chi n - 2  

=> 5n - 10 + 9 chia hết chi n - 2 

=> 5(n - 2) + 9 chia hết chi n - 2 

=> n - 2 thuộc Ư(9) = {1;3;9}

Ta có bảng : 

n - 2139
n3511
Bình luận (0)
LD
4 tháng 7 2017 lúc 10:57

1) Ta có : 2n + 3 chia hết cho 3n + 1 

<=> 6n + 9 chia hết cho 3n + 1

<=> 6n + 2 + 7 chia hết cho 3n + 1

=>  7 chia hết cho 3n + 1

=> 3n + 1 thuộc Ư(7) = {1;7}

Ta có bảng : 

3n + 117
3n06
n02

Vậy n thuộc {0;2}

Bình luận (0)
NP
Xem chi tiết
LC
5 tháng 7 2017 lúc 11:14

Ta có n-3=n+4-7

6)=>n-4+7 chia hết cho n+4

=>7 chia hết cho n+4

=> n+4 thuộc Ư(7)

=> n+4 thuộc {1, -1,7,-7}

=> n thuộc {-3,-5,3,-11}

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
LD
11 tháng 10 2017 lúc 12:39

Ta có ; 5n + 2 chia hết cho 9 - 2n

=> -10n - 4 chia hết cho 9 - 2n

=> -10n + 45 - 49 chia hết cho 9 - 2n

=> 5(9 - 2n) - 49 chia hết cho 9 - 2n

=> 49 chia hết cho 9 - 2n

=> 9 - 2n thuộc Ư(49) = {1;7;49}

=> 2n = {8;2}

=> n = 1;4

Bình luận (0)
NL
11 tháng 10 2017 lúc 13:26

Ai biết làm câu 16-3n chia hết cho n+4 không ạ

Bình luận (0)
AT
19 tháng 2 2018 lúc 13:03

     5n + 2 ⋮ 9 - 2n

=> -10n - 4 ⋮ 9 - 2n

=> -10n + 45 - 49 ⋮ 9 - 2n

=> 5(9 - 2n) - 49 ⋮ 9 - 2n

=> 49 ⋮ 9 - 2n

=> 9 - 2n thuộc Ư(49) = {1;7;49}

=> 2n ∈  {8;2}

=> n ∈ {4;1}

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
DM
Xem chi tiết
H9
15 tháng 10 2023 lúc 10:36

5n + 2 chia hết cho 2n + 9 

⇒ 2(5n + 2) chia hết cho 2n + 9

⇒ 10n + 4 chia hết cho 2n + 9

⇒ 10n + 45 - 41 chia hết cho 2n + 9 

⇒ 5(2n + 9) - 41 chia hết cho 2n + 9

⇒ 41 chia hết cho 2n + 9

⇒ 2n + 9 ∈ Ư(41) = {1;-1;41;-41} 

⇒ 2n ∈ {-8; -10; 32; -50}

⇒ n ∈ {-4; -5; 16; -25}

Mà n là số tự nhiên 

⇒ n = 16 

Bình luận (2)
VN
Xem chi tiết
VN
13 tháng 8 2018 lúc 15:53

nhanh nha bạn 5h mình đi học rồi

Bình luận (0)
ND
13 tháng 8 2018 lúc 16:02

đọc nội quy chưa bn

Bình luận (0)
H24
13 tháng 8 2018 lúc 16:02

Vì : (16-3n) chia hết cho (n +4) 

Nên 2(16-3n)= (2.16-2.3n)

                  =(32-6n) chia hết cho (n +4) 

Vì : (n+4) chia hết cho (n+4)

Nên 6(n+4)= (6.n+6.4)

                =(6n+24)  chia hết cho(n +4) 

Vì : (32-6n) và (6n+24) chia hết cho (n +4)

Nên (32-6n) + (6n+24) chia hết cho (n +4)  (áp dụng tính chất chia hết )

 (32-6n) + (6n+24) = (32 - 6n + 6n + 24) =  (32 + 6n - 6n + 24)

                           = (32 + 0 + 24)         = 56 chia hết cho (n +4) 

56 chia hết cho (n +4) => (n +4) thuộc Ư(56)= (1;2;4;7;8;14;28;56)

                           => n  thuộc Ư(56)= (1;2;4;7;8;14;28;56) - 4

                                                    =(0;3;4;10;24;52) (vì n thuộc N nên ko có 1 - 4 và 2 - 4)

                           mà n< 6 nên n thuộc (0;3;4)

Trường hợp 1 : n=0 thì  (16-3n) / (n +4) 

                                  = (16-3.0) / (0 +4) 

                                  = (16 - 0) / 4

                                  = 16 / 4 (Hết. Trường hợp 1 có thể )

Trường hợp 1 : n=3 thì  (16-3n) / (n +4) 

                                  = (16-3.3) / (3 +4) 

                                  =(16- 9 ) / 7

                                  = 7 / 7 (Hết. Trường hợp 2 có thể )

Trường hợp 1 : n=4 thì  (16-3n) / (n +4) 

                                  = (16-3.4) / (4 +4) 

                                  =(16- 12 ) /  8 = 4/8  (Ko chia hết .Trường hợp 3 không thể )

Vậy n thuộc tập hợp ( 0;3)

Hay n=0 hoặc n=3

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
NT
28 tháng 1 2016 lúc 20:31

Phần đầu sai  vì a với n chẳng liên quan đến nhau gì cả tran thi minh thuy ạ

 

Bình luận (0)
H24
28 tháng 1 2016 lúc 21:12

a)Ta có: 16-3n chia hết cho n+4

=>-(16-3n) chia hết cho n+4

=>3n-16 chia hết cho n+4

=>(3n+12)-12-16 chia hết cho n+4

=>3(n+4)-28 chia hết cho n+4

Mà 3(n+4) chia hết cho n+4

=>28 chia hết cho n+4

=>n+4 thuộc Ư(28)={1;2;4;7;14;28}

=>n thuộc {-3;-2;0;3;10;24}

Mà n là STN

=>n thuộc {0;3;10;24}

b)Ta có: 5n+2 chia hết cho 9-2n

=>5n+2 chia hết cho -(9-2n)

=>(4n-18)+n+2+18 chia hết cho 2n-9

=>2(2n-9)+n+20 chia hết cho 2n-9

Mà 2(2n-9) chia hết cho 2n-9

=>(n+20) chia hết cho 2n-9

=>2(n+20)-(2n-9) chia hết cho 2n-9 

=>49 chia hết cho 2n-9

=>2n-9 thuộc {1;7;49}

=>2n thuộc {10;16;58}

=>n thuộc {5;8;29}

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PL
31 tháng 7 2018 lúc 6:02

18 chia hết cho 2n + 1

=> 2n + 1 thuôc Ư ( 18 ) = { 1;2;3;6;9;1 8 }

=> 2n = { 2;6;1 8 }

= > n = { 1;3;9 }

Bình luận (0)
VN
Xem chi tiết
DH
22 tháng 10 2021 lúc 20:26

A. \(\left(5n+2\right)⋮\left(9-2n\right)\Rightarrow2\left(5n+2\right)=10n+4=10n-45+49=5\left(2n-9\right)+49⋮\left(9-2n\right)\)

\(\Leftrightarrow49⋮\left(9-2n\right)\)mà \(n\)là số tự nhiên nên \(9-2n\inƯ\left(49\right)=\left\{-49,-7,-1,1,7,49\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{29,8,5,4,1\right\}\)(vì \(n\)là số tự nhiên) 

B. \(4n+3=4n+12-9=2\left(2n+6\right)-9⋮\left(2n+6\right)\Leftrightarrow9⋮\left(2n+6\right)\)

mà \(n\)là số tự nhiên nên \(2n+6\inƯ\left(9\right)\)mà \(2n+6\)là số chẵn do \(n\)là số tự nhiên. 

Do đó không có giá trị của \(n\)thỏa mãn. 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa