Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6


Những câu hỏi liên quan
PN
Xem chi tiết
DH
25 tháng 2 2017 lúc 20:48

Gọi d ∈ ƯCLN (2n + 1; 2n + 3) nên ta có :

2n + 1 ⋮ d và 2n + 3 ⋮ d

=> (2n + 3) - (2n + 1) ⋮ d

=> 2n + 3 - 2n - 1 ⋮ d

=> 2 ⋮ d => d = { 1; 2 }

Mà 2n + 1 và 2n + 3 là các số lẻ nên ko có ước là 2 

=> d = 1

Vì ƯCLN (2n + 1; 2n + 3) = 1 =>  \(\frac{2n+1}{2n+3}\) là phân số tối giản

Bình luận (0)
VN
Xem chi tiết
NT
19 tháng 8 2023 lúc 21:54

a: Gọi d=ƯCLN(2n+7;2n+3)

=>2n+7 chia hết cho d và 2n+3 chia hết cho d

=>2n+7-2n-3 chia hết cho d

=>4 chia hết cho d

mà 2n+7 lẻ

nên d=1

=>PSTG

b: Gọi d=ƯCLN(6n+5;8n+7)

=>4(6n+5)-3(8n+7) chia hết cho d

=>-1 chia hết cho d

=>d=1

=>PSTG

 

Bình luận (0)
NL
28 tháng 2 2024 lúc 19:38

1.    a. Tính :

1.    a. Tính :

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
TN
27 tháng 7 2017 lúc 12:21

Gọi \(d=ƯCLN\left(n+5;n+6\right)\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}n+5⋮d\\n+6⋮d\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\)

\(\LeftrightarrowƯCLN\left(n+5;n+6\right)=1\)

Vậy phân số \(\frac{n+5}{n+6}\) là phân số tối giản

các câu còn lại tương tự nhé b!

chúc b hc tốt

Bình luận (0)
TN
27 tháng 7 2017 lúc 12:52

Thanh Hằng Nguyễn bạn giải hộ mk câu c đc hơm

Bình luận (0)
VT
Xem chi tiết
NT
2 tháng 3 2023 lúc 13:12

a: Gọi d=ƯCLN(16n+5;6n+2)

=>16n+5 và 6n+2 chia hết cho d

=>48n+15-48n-16 chia hết cho d

=>-1 chia hết cho d

=>d=1

=>ĐPCM

c: Gọi d=ƯCLN(2n+3;4n+8)

=>4n+8-4n-6 chia hết cho d

=>2 chia hết cho d

mà 2n+3 lẻ

nên d=1

=>ĐPCM

Bình luận (2)
LM
Xem chi tiết
LM
4 tháng 3 2022 lúc 22:16

giúp mik nhanh vs khocroikhocroikhocroi plsssssss

 

Bình luận (0)
NT
4 tháng 3 2022 lúc 22:18

a: Gọi a=UCLN(n+1;2n+3)

\(\Leftrightarrow2n+3-2\left(n+1\right)⋮a\)

\(\Leftrightarrow1⋮a\)

=>a=1

=>n+1/2n+3 là phân số tối giản

b: Gọi d=UCLN(2n+5;4n+8)

\(\Leftrightarrow4n+10-4n-8⋮d\)

\(\Leftrightarrow2⋮d\)

mà 2n+5 là số lẻ

nên n=1

=>2n+5/4n+8 là phân số tối giản

Bình luận (1)
H24
Xem chi tiết
ND
14 tháng 2 2019 lúc 17:55

Bạn ơi có sai đề không?Bởi nếu n là số lẻ thì cả n+1 và n+3 đều là số chẵn ,đều chia hết cho 2 và có thể rút gọn mà,sao là phân số tối giản được

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
PD
26 tháng 4 2016 lúc 6:44

Gọi d là ƯCLN(2n+1;3n+2)

Ta có 2n+1 chia hết cho d nên 3(2n+1) cũng chia hết cho d hay 6n+3 cũng chia hết cho d

          3n+2 chia hết cho d nên 2(3n+2) cũng chia hết cho d hay 6n+4 cũng chia hết cho d

 Ta suy ra [(6n+4)-(6n+3)] chia hết cho d

                  (6n+4-6n-3) chia hết cho d

                   1 chia hết cho d

                      nên d=1

Vì ƯCLN(2n+1;3n+2)=1 nên 2n+1 phần 3n+2 là phân số tối giản (tick nhé banh)

Bình luận (0)
NT
26 tháng 4 2016 lúc 5:26

Gọi a là ước chung lớn nhất của \(\frac{2n+1}{3n+2}\)

suy ra 2n+1 chia hết cho a

3n+2 chia hết cho a

nên 3.(2n+1) chia hết cho a

2(3n+2) chia hết cho a

=> 6n+3 chia hết cho a

6n+4 chia hết cho a

vậy (6n+4)-(6n+3) chia hết cho a

1 chia hết cho a

vậy a=1

=> phân số \(\frac{2n+1}{3n+2}\) là phân số tối giản.

 

 

Bình luận (0)
DL
Xem chi tiết
NP
13 tháng 2 2016 lúc 21:35

Gọi d là ƯC của tử và mẫu đã cho

Vì n+1 chia hết cho d nên 2.(n+1) chia hết cho d tức 2n +2 chia hết cho d

Ta có: (2n+3) - (2n+2) = 1 chia hết cho d

Do đó d có giá trị lớn nhất là 1

Vì ƯCLN (2n+2, 2n+3)=1 tức ƯCLN(n+1, 2n+3)=1 nên A là phân số tối giản

Bình luận (0)
H24
13 tháng 2 2016 lúc 21:33

kết quả là 2998

Bình luận (0)
DL
Xem chi tiết