cho PTHH : 2AL + 6HCL -----> 2AlCl3 + 3H2 .Để thu đc 6,72 lít khí H2 ở đktc cần bao nhiêu mol Al
2Al+6HCl→2AlCl3+3H2
A)Cần dùng bao nhiêu g(mol) nhôm để điều chế được 13,35 nhôm ClOrua.
B)nếu thu đc 13,44 lít khí H2 ở đktc thì có bao nhiêu gam axit tham gia phản ứng.
Giúp với
Hòa tan 5,4 gam nhôm trong dung dịch axitclohidirc theo PTHH : 2Al+ 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
a) Tính khối lượng của AlCl3 thu được
b) Tính thể tích khí H2 thu đc (đktc)
a/ Số mol Al:
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
2mol 2mol
0,2mol ?
Số mol AlCl3:
\(n_{AlCl_3}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
Khối lượng AlCl3 thu được là:
\(m_{AlCl_3}=n.M=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\)
b/ 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
2mol 3mol
0,2mol ?
Số mol H2:
\(n_{H_2}=\dfrac{0,2.3}{2}=0,3\left(mol\right)\)
Thể tích H2 (đktc):
\(V_{H_2\left(đktc\right)}=n.22,4=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
a.\(n_{Al}=\dfrac{m_{Al}}{M_{Al}}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PTHH:\(n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{AlCl_3}=n_{AlCl_3}.M_{AlCl_3}=0,2.98=19,6\left(g\right)\)
b.Theo PTHH:\(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{3}{2}.0,2=0,3\left(mol\right)\)
\(V_{H_2}=n_{H_2}.22,4=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
Chúc bạn học tốt
a) số mol Al là:
nAl = \(\dfrac{5,4}{27}\)= 0,2 mol
ptpứ : 2Al + 6HCl→ 2AlCl3 + 3H2
0,2 mol →0,2mol→0,3mol
khối lượng AlCl3 là:
mAlCl3 = 0,2 . 133,5 = 26,7 g
thể tích H2 là:
VH2 = 0,2 . 22,4=4,48 l
chọn cho mk nha!!!!!
Cho Al tác dụng với dung dịch axit clohiđric (HCl), sản phẩm thu được là Nhôm clorua (AlCl3) và khí hiđro. Phương trình phản ứng nào sau đây đã viết đúng? * 1 điểm Al + 3HCl → AlCl3 + H2 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 Al + 3HCl → AlCl3 + 3H Al + HCl → AlCl2 + H2
2Al+6HCl → 2AlCl3 + 3H2
Cho sơ đồ phản ứng: 2Al + 6HCl - -->2AlCl 3 + 3H 2 . Nếu có 0,2 mol Al phản ứng với 0,4 mol HCl. Vậy thể tích khí H 2 thu được sau phản ứng ở (đktc) là:
A.3,36 lít
B.6,72 lit
C.8,96 lit
D.13,44 lít
LTL: 0,2/2 > 0,4/6 => Al dư
nH2 = 0,6/2 = 0,3 (mol)
VH2 = 0,3 . 22,4 = 3,36 (l)
=> A
giải giúp e đi ạ
bt1/ sắt (III) oxit tác dụng với CO ở nhiệt độ cao tạo thành sắt và khí cacbonic có thể tích 13,44 lít (đktc) khối lượng sắt thu đc là bao nhiêu g
bt2/ khối lượng của 8,96 lít hỗn hợp khí B gồm N2 và CO2 ở đktc là 12,8g. tính thể tích của từng khí N2 và CO2
bt3/ khi cho khí CO đi qua bột sắt (III) oxit nung nóng, người ta thu được sắt theo sơ đồ phản ứng sau: Fe2O3 + 3CO -> 2Fe + CO2. Nếu sau phản ứng thu đc 1,12g Fe thì thể tích khí CO (ở đktc) tối thiểu cần cho phản ứng là bao nhiêu lít?
bt4/ cho 0,1 mol nhôm (al) tác dụng hết với axit HCl theo phản ứng: 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2. Tính thể tích khí hidro thu được ở đktc
bt5/ nung 10000kg đá vôi (CaCO3) thu được 4800kg vôi sống (CaO). Tính hiệu suất của phản ứng nung vôi
ta có nCO2=\(\frac{13.44}{22.4}\)=0,6 mol
bt1) Fe2O3+ CO\(\rightarrow\) CO2+Fe
ta có nFe= 0,6 mol
vậy mFe=0,6.56=33,6
bt2) ta có nFe=1,12:56=0,02 mol
PTHH: Fe203+3CO\(\rightarrow\)2Fe+CO2
0,02\(\rightarrow\)0,01(mol)
VCO= 0,01. 22,4=0,224(lít)
bạn ơi mink nhầm bài 2 mink làm phải là bài 3 mới đúng bạn nhé
Cho phương trình hóa học hai phản ứng sau:
(1) 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2.
(2) 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2;
Nhận định đúng là:
A. Al có tính lưỡng tính
B. Ở phản ứng (2), H2O đóng vai trò là chất oxi hóa
C. Ở phản ứng (1), anion Cl‒ trong axit HCl đóng vai trò là chất oxi hóa
D. Ở phản ứng (2), NaOH đóng vai trò là chất oxi hóa
Đáp án B
ở phản ứng (2), trong H2O số oxi hóa của H là +1, sau phản ứng trong H2 số oxi hóa là 0 → chất oxi hóa
Cho phương trình hóa học hai phản ứng sau:
(1) 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2.
(2) 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2;
Nhận định đúng là:
A. Al có tính lưỡng tính
B. Ở phản ứng (2), H2O đóng vai trò là chất oxi hóa
C. Ở phản ứng (1), anion Cl‒ trong axit HCl đóng vai trò là chất oxi hóa
D. Ở phản ứng (2), NaOH đóng vai trò là chất oxi hóa
Đáp án B
ở phản ứng (2), trong H2O số oxi hóa của H là +1, sau phản ứng trong H2 số oxi hóa là 0 → chất oxi hóa
Cho phương trình hóa học hai phản ứng sau:
(1) 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
(2) 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2;
Nhận định đúng là:
A. Al có tính lưỡng tính
B. Ở phản ứng (2), NaOH đóng vai trò là chất oxi hóa
C. Ở phản ứng (1), anion Cl‒ trong axit HCl đóng vai trò là chất oxi hóa
D. Ở phản ứng (2), H2O đóng vai trò là chất oxi hóa
Chọn D.
Ở phản ứng (2), trong H2O số oxi hóa của H là +1, sau phản ứng trong H2 số oxi hóa là 0 → chất oxi hóa
Những phản ứng hóa học nào dưới đây có thể được dùng để điều chế hiđro trong phòng thi nghiệm?
a) Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2.
b) 2H2O → 2H2 + O2.
c) 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2.
Phản ứng hóa học điều chế H2 trong phòng thí nghiệm là: a) và c)