Tượng người làm chân đèn được tìm thấy ở tỉnh nào
Trong phòng tối, có một ngoạn đèn điện treo trước một gương phẳng trên tường. Ta vừa nhìn thấy đèn điện, vừa nhìn thấy ảnh của nó trong gương. Làm thế nào để phân biệt được đèn ở ngoài và đèn nhìn thấy trong gương, cái nào là nguồn sáng, cái nào không phải nguồn sáng?
Là vì bóng đèn treo trước gương nên khoảng cách từ mắt đến bóng đèn sẽ gần hơn gương nên ta có thể phân biệt được đèn ngoài và đèn trong gương.Nguồn sáng là đèn ngoài vì nó tự phát sáng,còn đèn trong gương là ảnh của đèn ngoài
Đèn ở ngoài ta có thể sờ được và di chuyển nó, còn đèn nhìn thấy trong gương thì không làm được như vậy.
Don gian la vi den o ngoai thi so duoc, cam duoc, con den trong guong thi nguoc lai la ko lam gi duoc.
Từ đỉnh một ngọn đèn biển cao 38m so với mặt nước biển, người ta nhìn thấy một hòn đảo dưới góc \(30^0\) so với đường nằm ngang chân đèn (h.17). Hỏi khoảng cách từ đảo đến chân đèn (ở mực nước biển) bằng bao nhiêu ?
(Các kết quả tính độ dài, diện tích, các tỉ số lượng giác được làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba và các kết quả tính góc được làm tròn đến phút)
Khoảng cách từ đảo đến chân đèn là:
\(38\cdot\cot30^0\simeq65,818\left(cm\right)\)
Rìu đá Hoa Lộc được tìm thấy ở tỉnh nào hiện nay?
A. Lạng Sơn
B. Bắc Cạn
C. Thanh Hóa
D. Lào Cai
Chọn đáp án: C. Thanh Hóa
Giải thích: Hoa Lộc là một vùng thuộc tỉnh Thanh Hóa, tại đây các nhà khảo cổ đã phát hiện nhiều di chỉ khảo cổ của người nguyên thủy trên đất nước ta.
Ở phía Bắc nước ta các nhà khảo cổ học tìm thấy dấu tích Người tối cổ ở tỉnh nào?
A. Nghệ An, Thanh Hóa
B. Lạng Sơn, Thanh Hóa
C. Hòa Bình, Sơn La
D. Hải Phòng, Quảng ninh
Từ đỉnh một ngọn đèn biển cao 38m so với mặt nước biển, người ta nhìn thấy một hòn đảo dưới góc 30 ° so với đường nằm ngang chân đèn (hình bên). Hỏi khoảng cách từ đảo đến chân đèn (ở mực nước biển) bằng bao nhiêu?
Khoảng cách từ đảo đến chân cột đèn biển là cạnh kề với góc 30 ° , chiều cao của cột đèn biển là cạnh đối diện với góc 30 °
Vậy khoảng cách từ đảo đến chân đèn là:
38.cotg 30 ° ≈ 65,818 (cm)
trong phòng tối có một ngọn đèn điện treo trước 1 gương phẳng trên tường . ta vừa nhìn thấy đèn điện , vừa nhìn thấy ảnh của nó trong gương làm thế nào đẻ phân biệt được đèn ở ngoài và đèn nhìn thấy trong gương cái nào là ngườn sáng , cái nào ko phải nguồn sáng?
VẬT LÝ 7 NHA CÁC BẠN
Sử dụng lí thuyết về nguồn sáng và vật sáng
+ Vật tự phát ra ánh sáng được gọi là nguồn sáng
+ Vật hắt lại ánh sáng do vật khác chiếu vào được gọi là vật sáng
Sử dụng lí thuyết về ảnh của vật qua gương phẳng: ảnh ảo, không hứng được trên màn
Lời giải chi tiết:
Cách 1: Vì bóng đèn treo trước gương nên khoảng cách từ mắt đến bóng đèn sẽ gần hơn gương nên ta có thể phân biệt được đèn ngoài và đèn trong gương. Nguồn sáng là đèn ngoài vì nó tự phát sáng, còn đèn trong gương là ảnh của đèn ngoài.
Cách 2: Ta lấy một mảnh vải hoặc tờ giấy báo kích thước lớn đem che mặt gương lại. Khi đó ảnh của đèn trong gương sẽ bị mất đi. Như vậy ta xác định được bóng đèn ở ngoài.
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/bai-1a-1b-1c-phan-bai-tap-bo-sung-trang-67-vo-bai-tap-vat-li-7-c342a50913.html#ixzz5xo382CYa
Ở người hiện tượng dị bội thể được tìm thấy ở
A. Chỉ có NST giới tính
B. Chỉ có ở các NST thường
C. Cả ở NST thường và NST giới tính
D. Không tìm thấy thể dị bội ở người
Đáp án C
Ở người hiện tượng dị bội thể được tìm thấy ở cả NST thường và NST giới tính
Ở người hiện tượng dị bội thể được tìm thấy ở:
A. Chỉ có NST giới tính
B. Chỉ có ở các NST thường
C. Cả ở NST thường và NST giới tính
D. Không tìm thấy thể dị bội ở người
Dấu tích của con người trên địa bàn tỉnh Hưng Yên được tìm thấy ở đâu ?
Tham khảo :
Những dấu tích về con người trên đất Hưng Yên được tìm thấy trong các mộ táng ở thôn Động Xá (thị trấn Lương Bằng, huyện Kim Động), thôn Đởm và thôn Bình Trì (thị trấn Ân Thi, huyện Ân Thi) và thôn Bình Kiều (xã Bình Kiều, huyện Khoái Châu). Di cốt trong các mộ táng này có niên đại cách ngày nay khoảng 2 000 năm, tương ứng với thời kì văn hoá Đông Sơn.
Những dấu tích về con người trên đất Hưng Yên được tìm thấy trong các mộ táng ở thôn Động Xá (thị trấn Lương Bằng, huyện Kim Động), thôn Đởm và thôn Bình Trì (thị trấn Ân Thi, huyện Ân Thi) và thôn Bình Kiều (xã Bình Kiều, huyện Khoái Châu). Di cốt trong các mộ táng này có niên đại cách ngày nay khoảng 2 000 năm, tương ứng với thời kì văn hoá Đông Sơn.