Câu 6: Viết các số sau dưới dạng tích của các số nguyên tố:
a) 30
b) 39
c) 27
Viết các số sau dưới dạng tích của các số nguyên tố:
a) 30
b) 39
c) 27
\(a,30=11+17+2\\ b,39=13+13+13\\ c,27=11+13+3\)
lần sau bạn đăng đề rồi thì đừng sửa đề nữa
\(a,30=2\cdot3\cdot5\\ b,39=3\cdot13\\ c,27=3\cdot3\cdot3\)
Câu 5 : Viết các số sau dưới dạng tổng của 3 số nguyên tố:
a) 56
b) 39
Viết các số sau dưới dạng tổng của 3 số nguyên tố:
a) 56
b) 39
\(a,56=23+31+2\\ b,39=13+13+13\)
Viết các tích sau dưới dạng luỹ thừa của một số nguyên: 27.(-2)3.(-7).(+49)
Ta có: 27.(-2)3.(-7).(+49)
= 33 . (-2)3 . (-7) . (-7)2
= 33 . (-2)3 . (-7)3 = [3 . (-2) . (-7)]3 = 423
(Lưu ý: 49 = (-7)) . (-7) = (-7)2
Câu 3
Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố:
a) 51;
b) 84;
c) 225;
d) 1800.
a: \(51=3\cdot17\)
b: \(84=2^2\cdot3\cdot7\)
Câu 3
Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố:
a) 51=3.17
b) 84=22.3.7
c) 225=32.52
d) 1800=22.53.32
a) 51=3.17
b)84=2.2.3.7
c)225=3.3.5.5
d)2.2.2.3.3.5.5
1.Viết các tích sau dưới dạng lũy thừa của một số nguyên
A) -5^4.16.3^4
B) 125.36. (-6).27
C) (-3). (-3). (-3). (-3)
Câu 3 : Viết các số sau dưới dạng tổng của các số nguyên tố.
a) 20
b) 50
a: \(20=3+3+3+11\)
b: \(50=11+11+11+11+3+3\)
Bài 3 Viết các tích sau dưới dạng lũy thừa của một số nguyên
a (-8).(-3)mũ 3.125
b 27.(-2)mũ 3.(-7).49
Viết các tích sau dưới dạng lũy thừa của một số nguyên:
a, (-8).(-3)3.125
b, 27.(-2)3.(-7).49
a. \(\left(-8\right).\left(-3\right)^3.125=\left(-2\right)^3.\left(-3\right)^3.5^3=\left[\left(-2\right).\left(-3\right).5\right]^3=30^3\)
b. \(27.\left(-2\right)^3.\left(-7\right).49=3^3.\left(-2\right)^3.\left(-7\right)^3=\left[3.\left(-2\right).\left(-7\right)\right]^3=42^3\)
a)=(-2)3.(-3)3.53
=[(-2)(-3)5]2
=303
b)=33.(-2)3.(-7)(-7)2
=33.(-2)3.(-7)3
=[3(-2)(-7)]3
=423
a, (-2)3 . (-3)3 . 53
(-2.-3.5)3
303