So sánh 2 phép tính sau:
a)2x4 và 2x8;
b)2x9 và 2x2;
c)2+2x2 và 2x8+9.
Bài 1: Không thực hiện phép tính , so sánh các tổng sau:
a,623,5+148,9+506,7+217,3
b,543,7+208,5+127,9+616,3
Bài 2: Tìm số trung bình cộng của các số sau:
a,25,42;17,29 và 20,29
b,10,51;22,03;9,48 và 33,98
Bài 3: Thay các dấu * bằng chữ số thích hợp:
4*6,**
+
8*,08
*21,62
Các bài , Các bn trình bày đầy đủ chi tiết , giúp minhk nha
^-^Thanks các bn^-^
Bài 1:
A= 623,5 + 148,9 + 506,7 + 217,3
=1496,4
B= 543,7 + 208,5 + 127,9 + 616,3
=1316,4
mà 1496,4>1316,4
=>A>B
Bài 2:
trung bình cộng của 25,42 ; 17,29 và 20,29 là:
(25,42 + 17,29 + 20,29) : 3 = 21
Đáp số:......
Bài 3:
436,54 + 85,08 = 521,62
bạn ơi còn câu b bài 2 thì sao
Không làm phép tính hãy so sánh hai tích sau:A=200920092009*20112011B=201120112011*20092009
200920092009x20112011=2009x100010001x2011x10001
201120112011x20092009=2011x100010001x2009x10001
hai tích bằng nhau vì dù đổi chỗ cho nhau tích vẫn giữ nguyên
so sánh mà không tính giá trị cụ thể a=2x1+2x3+2x4+...+2x99 và b=2x2+2x4+2x6+...+2x98+100
Tìm thương của mỗi phép chia sau:
a) 12x3 : 4x
b) (-2x4) : x4
c) 2x5 : 5x2
a) 12x3 : 4x = (12:4) . (x3 : x) = 3.x2
b) (-2x4 ) : x4 = [(-2) : 1] . (x4 : x4) = -2
c) 2x5 : 5x2 = (2:5) . (x5 : x2) = \(\frac{2}{5}\)x3
so sánh mà không tính giá trị cụ thể a=2x1+2x3+2x4+...+2x99 và b=2x2+2x4+2x6+...+2x98+100
Không thực hiện phép tính hãy so sánh các biểu thức sau:
a) A= -3.7.(-2).(-13) và B= -1.(-2).(-3).(-4).5
b) M= -7.(-6).(-5)...5.6.7 và N= -20.(-19).(-18)...(-2).(-1)
c) P= 2m2.n5.(-7)4 và Q= -3.m3.n7.(-11)2 (m>0; n<0)
a) Ta có:
\(A=-3\cdot7\cdot\left(-2\right)\cdot\left(-13\right)\)
\(A=-21\cdot26\)
\(A=-546\)
\(B=-1\cdot\left(-2\right)\cdot\left(-3\right)\cdot\left(-4\right)\cdot5\)
\(B=2\cdot12\cdot5\)
\(B=2\cdot60\)
\(B=120\)
Mà: \(120>-546\)
\(\Rightarrow B>A\)
so sánh mà không tính giá trị cụ thể
A=2x1+2x3+2x4+...+2x99 và B=2x2+2x4+2x6+...+2x98+100
(Toán 6 nâng cao)
Không thực hiện phép tính ở mẫu, hãy so sánh các phân số sau:
a. A =\(\dfrac{244.395-151}{244+395.243}\) và B = \(\dfrac{423134.846267-423133}{423133.846267+423134}\)
b.M = \(\dfrac{53.71-18}{71.52+53}\); N = \(\dfrac{54.107-53}{53.107+54}\) và P = \(\dfrac{135.269-133}{134.269+135}\)
Đối với mình thì đề khó, bởi thế nên mik hỏi mng. Mik cần gấp.
b: \(M=\dfrac{53\cdot71-18}{71\cdot52+53}=\dfrac{52\cdot71+71-18}{71\cdot52+53}=1\)
\(N=\dfrac{53\cdot107+107-53}{53\cdot107+54}=1\)
\(P=\dfrac{134\cdot269+269-133}{134\cdot269+135}=1\)
=>M=N=P
Tìm và phân tích phép so sánh (theo mô hình của so sánh) trong các câu thơ sau:
a) Ngoài thềm rơi chiếc la đa
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.
(Trần Đăng Khoa)
b) Quê hương là chùm khế ngot
Cho con chèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay.
(Đỗ Trung Quân)
Tìm và phân tích phép so sánh (theo mô hình của so sánh) trong các câu thơ sau:
a) Ngoài thềm rơi chiếc la đa
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.
(Trần Đăng Khoa)
-> Tìm : Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.
-> mô hình : Tiếng rơi là vế A
-> mỏng là phương diện so sánh
-> từ so sánh : như
-> Rơi nghiêng là Vế B
b) Quê hương là chùm khế ngot
Cho con chèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay.
(Đỗ Trung Quân)
-> Tìm : Quê hương là đường đi học
Quê hương là vế A
là : từ so sánh
đường đi học là vế B