Viết các phân số thập phân \(\dfrac{{17}}{{10}};\dfrac{{34}}{{100}};\dfrac{{25}}{{1000}}\) dưới dạng số thập phân.
1. Viết các số thập phân \(\dfrac{{ - 5}}{{1000}};\dfrac{{ - 798}}{{10}}\) dưới dạng số thập phân rồi tìm số đối của các số thập phân đó.
2. Viết các số thập phân xuất hiện trong đoạn tin hình 7.1b dưới dạng phân số thập phân.
1.
\(\dfrac{{ - 5}}{{1000}} = - 0,005;\dfrac{{ - 798}}{{10}} = - 79,8\).
Số đối của -0,005 là 0,005.
Số đối của -79,8 là 79,8.
2.
\( - 4,2 = - \dfrac{{42}}{{10}}; - 2,4 = \dfrac{{ - 24}}{{10}}\).
Viết các phân số thập phân sau dưới dạng số thập phân.
\(\dfrac{{21}}{{10}};\dfrac{{ - 35}}{{10}};\dfrac{{ - 125}}{{100}};\dfrac{{ - 89}}{{1000}}\)
\(\dfrac{{21}}{{10}} = 2,1;\dfrac{{ - 35}}{{10}} = - 3,5;\dfrac{{ - 125}}{{100}} = - 1,25;\)\(\dfrac{{ - 89}}{{1000}} = - 0,089\)
bài 2: viết các phân số thập phân sau dưới dạng số thập phân
\(\dfrac{15}{10}=..;\dfrac{35}{100}=...;\dfrac{107}{100}=....\)
\(\dfrac{22109}{1000}=...;\dfrac{14}{5}=...;\dfrac{920}{1000}=...\)
\(\dfrac{138}{100}=...;\dfrac{2007}{10}=...;\dfrac{1}{1000}=...\)
\(\dfrac{15}{10}=1,5;\dfrac{35}{100}=0,35;\dfrac{107}{100}=1,07\)
\(\dfrac{22109}{1000}=22,109;\dfrac{14}{5}=\dfrac{28}{10}=2,8;\dfrac{920}{1000}=0,92\)
\(\dfrac{138}{100}=1,38;\dfrac{2007}{10}=200,7;\dfrac{1}{1000}=0,001\)
1,5
0,35
1,007
22,109
2,8
0,92
1,38
200,7
0,001
Viết các phân số thập phân sau dưới dạng số thập phân:
a) \(\dfrac{1}{10};\dfrac{1}{100};\dfrac{1}{1000};\dfrac{1}{10000}\)
b) \(\dfrac{84}{10};\dfrac{225}{100};\dfrac{6453}{100};\dfrac{25789}{10000}\)
a) \(\dfrac{1}{10}=0,1\)
\(\dfrac{1}{100}=0,01\)
\(\dfrac{1}{1000}=0,001\)
\(\dfrac{1}{10000}=0,0001\)
b) \(\dfrac{84}{10}=8,4\)
\(\dfrac{225}{100}=2,25\)
\(\dfrac{6453}{100}=64,53\)
\(\dfrac{25789}{10000}=2,5789\)
\(\dfrac{171}{200}\)=\(\dfrac{..........}{...........}\)=...........
Bài 1 : Viết thêm các chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của các số thập phân sau đây để các phần thập phân của chúng có số chữ số bằng nhau (đều có 3 chữ số):
a) 17, 425 ; 12,1 ; 0,91
b) 38,4 ; 50, 02 ; 10, 067
a: 17,00
425,00
12,10
0,91
b: 38,400
50,020
10,067
Bài1:
a, Viết các phân số bé hơn 1 có mẫu số là 7 :
b, Viết các phân số lớn hơn 1 có tổng của tử số và mẫu số = 5 :
Bài2:
Trong các phân số 10/3, 3/10, 23/100, 17/40 những phân số nào là phân số thập phân
A. 10/3, 3/10 B. 3/10, 23/100 C. 23/100, 17/40 D. 10/3, 17/40
1.
a)\(\frac{1}{7};\frac{2}{7};\frac{3}{7};\frac{4}{7};\frac{5}{7};\frac{6}{7}.\)
b)\(\frac{3}{2};\frac{4}{1}.\)
2.
B.(những phân số trong đáp án B là những phân số thập phân)
viết các phân số sau dưới dạng số thập phân:
a) \(\dfrac{1}{10}\)=.......; \(\dfrac{1}{100}\)=.........; \(\dfrac{1}{1000}\)=..........; \(\dfrac{1}{10000}\) =............
\(\dfrac{1}{10}=0.1\)
\(\dfrac{1}{100}=0.01\)
\(\dfrac{1}{1000}=0.001\)
\(\dfrac{1}{10000}=0.0001\)