Thực hiện các phép trừ sau:
a) 9 - (-2);
b) (-7) - 4
c) 27 - 30
d) (-63) - (-15).
Thực hiện các phép cộng, trừ phân thức sau:
a) \(\dfrac{1}{{2a}} + \dfrac{2}{{3b}}\)
b) \(\dfrac{{x - 1}}{{x + 1}} - \dfrac{{x + 1}}{{x - 1}}\)
c) \(\dfrac{{x + y}}{{xy}} - \dfrac{{y + z}}{{yz}}\)
d) \(\dfrac{2}{{x - 3}} - \dfrac{{12}}{{{x^2} - 9}}\)
e) \(\dfrac{1}{{x - 2}} + \dfrac{2}{{{x^2} - 4x + 4}}\)
a: \(=\dfrac{3b+4a}{6ab}\)
b: \(=\dfrac{x^2-2x+1-x^2-2x-1}{x^2-1}=\dfrac{-4x}{x^2-1}\)
c: \(=\dfrac{xz+yz-xy-xz}{xyz}=\dfrac{yz-xy}{xyz}=\dfrac{z-x}{xz}\)
d: \(=\dfrac{2x+6-12}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{2x-6}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{2}{x+3}\)
e: \(=\dfrac{x-2+2}{\left(x-2\right)^2}=\dfrac{x}{\left(x-2\right)^2}\)
Thực hiện các phép cộng, trừ phân thức sau:
a) \(\dfrac{a}{{a - 3}} - \dfrac{3}{{a + 3}}\) b) \(\dfrac{1}{{2x}} + \dfrac{2}{{{x^2}}}\) c) \(\dfrac{4}{{{x^2} - 1}} - \dfrac{2}{{{x^2} + x}}\)
`a, a/(a-3) - 3/(a+3) = (a(a+3) - 3(a-3))/(a^2-9)`
`= (a^2+9)/(a^2-9)`
`b, 1/(2x) + 2/x^2 = x/(2x^2) + 4/(2x^2) = (x+4)/(2x^2)`
`c, 4/(x^2-1) - 2/(x^2+x) = (4x)/(x(x-1)(x+1)) - (2(x-1))/(x(x+1)(x-1))`
`= (2x+2)/(x(x-1)(x+1)`
`= 2/(x(x-1))`
Thực hiện các hoạt động sau:
a) Viết một phép cộng, ví dụ: 175 + 207 = ?
Tính tổng rồi sử dụng phép trừ để kiểm tra lại kết quả.
b) Viết một phép trừ, ví dụ: 209 – 76 = ?
Tính hiệu rồi sử dụng phép cộng để kiểm tra lại kết quả.
c) Viết phép cộng, phép trừ khác rồi cùng bạn tính và kiểm tra lại kết quả
a) Ví dụ: 123 + 789
Tính: | Thử lại: |
b) Ví dụ: 876 – 237
Tính: | Thử lại: |
c) Học sinh lấy ví dụ.
Thực hiện các phép tính cộng, trừ phân thức sau:
a) \(\dfrac{x}{{x + 3}} + \dfrac{{2 - x}}{{x + 3}}\) b) \(\dfrac{{{x^2}y}}{{x - y}} - \dfrac{{x{y^2}}}{{x - y}}\) c) \(\dfrac{{2x}}{{2x - y}} + \dfrac{y}{{y - 2x}}\)
\(a,\dfrac{x}{x+3}+\dfrac{2-x}{x+3}\\ =\dfrac{x+2-x}{x+3}\\ =\dfrac{2}{x+3}\\b,\dfrac{x^2y}{x-y}-\dfrac{xy^2}{x-y}\\ =\dfrac{x^2y-xy^2}{x-y}\\ =\dfrac{xy\left(x-y\right)}{x-y}\\ =xy\\ c,\dfrac{2x}{2x-y}+\dfrac{y}{y-2x}\\=\dfrac{2x}{2x-y}-\dfrac{y}{2x-y}\\ =\dfrac{2x-y}{2x-y}\\ =1 \)
`a, x/(x+3) + (2-x)/(x+3) = (x+2-x)/(x+3) = 2/(x+3)`
`b, (x^2y)/(x-y) - (xy^2)/(x-y) = (x^2y-xy^2)/(x-y) = (xy(x-y))/(x-y)= xy`
`c, (2x)/(2x-y) - (y)/(2x-y)`
`= (2x-y)/(2x-y) = 1`
Thực hiện các phép cộng, trừ phân thức sau:
a) \(\dfrac{{a - 1}}{{a + 1}} + \dfrac{{3 - a}}{{a + 1}}\) b) \(\dfrac{b}{{a - b}} + \dfrac{a}{{b - a}}\) c) \(\dfrac{{{{\left( {a + b} \right)}^2}}}{{ab}} - \dfrac{{{{\left( {a - b} \right)}^2}}}{{ab}}\)
a) \(\dfrac{a-1}{a+1}+\dfrac{3-a}{a+1}\)
\(=\dfrac{a-1+3-a}{a+1}\)
\(=\dfrac{2}{a+1}\)
b) \(\dfrac{b}{a-b}+\dfrac{a}{b-a}\)
\(=\dfrac{b}{a-b}+\dfrac{-a}{a-b}\)
\(=\dfrac{b-a}{a-b}\)
\(=-1\)
c) \(\dfrac{\left(a+b\right)^2}{ab}-\dfrac{\left(a-b\right)^2}{ab}\)
\(=\dfrac{\left[\left(a+b\right)-\left(a-b\right)\right]\left[\left(a+b\right)+\left(a-b\right)\right]}{ab}\)
\(=\dfrac{4ab}{ab}\)
\(=4\)
`a, (a-1)/(a+1) + (3-a)/(a+1)`
`= (a-1+3-a)/(a+1)`
`=2/(a+1)`
`b, b/(a-b) + a/(b-a)`
`= b/(a-b) - a/(a-b)`
`= (b-a)/(a-b)`
`c, (a+b)^2/(ab) -(a-b)^2/(ab)`
`=(a^2+2ab+b^2-a^2+2ab-b^2)/(ab)`
`= (4ab)/(ab)`
Thực hiện các phép tính sau:
a) 6 – 8;
d) 0 – 7;
b) 3 – (-9);
e) 4 – 0;
c) (-5) – 10;
g) (-2) – (-10).
a) -2
b) -7
c) 12
e) 4
c) -15
g) 8
a) 6 – 8 = -2
d) 0 – 7; = -7
b) 3 – (-9); = 12
e) 4 – 0; = 4
c) (-5) – 10; = -15
g) (-2) – (-10). = 8
Bài 1:Thực hiện các phép tính sau:
a,5/9+(_3/5 + -5/9
b,-3/7. 2/11- -3/7.9/11
c,2/3 + 5/6 : 5 - 1/18 . (-3)2
a,5/9+(-3/5) +( -5/9)
=5/9+(-5/9)+(-3/5)
=0+(-3/5)
=-3/5
b, b,-3/7. 2/11- (-3/7).9/11
=-3/7.(2/11-9/11)
=-3/7.(-7/11)
=3/11
c,,2/3 + 5/6 : 5 - 1/18 . (-3)
=2/3+(1/6-(-1/6))
=2/3+1/3
=3/3
=1
tick nếu đúng nha
Dễ mà, dùng máy tính là xong
a,5/9+(-3/5) +( -5/9)
=5/9+(-5/9)+(-3/5)
=0+(-3/5)
=-3/5
b, b,-3/7. 2/11- (-3/7).9/11
=-3/7.(2/11-9/11)
=-3/7.(-7/11)
=3/11
c,,2/3 + 5/6 : 5 - 1/18 . (-3)
=2/3+(1/6-(-1/6))
=2/3+1/3
=3/3
=1
1. Quy đồng mẫu các phân số sau:
a) \(\frac{5}{{12}}\) và \(\frac{7}{{15}}\); b) \(\frac{2}{7};\,\,\frac{4}{9}\) và \(\frac{7}{{12}}\).
2. Thực hiện các phép tính sau:
a) \(\frac{3}{8} + \frac{5}{{24}};\) b) \(\frac{7}{{16}} - \frac{5}{{12}}.\)
1. a) Ta có BCNN(12, 15) = 60 nên ta lấy mẫu chung của hai phân số là 60.
Thừa số phụ:
60:12 =5; 60:15=4
Ta được:
\(\frac{5}{{12}} = \frac{{5.5}}{{12.5}} = \frac{{25}}{{60}}\)
\(\frac{7}{{15}} = \frac{{7.4}}{{15.4}} = \frac{{28}}{{60}}\)
b) Ta có BCNN(7, 9, 12) = 252 nên ta lấy mẫu chung của ba phân số là 252.
Thừa số phụ:
252:7 = 36; 252:9 = 28; 252:12 = 21
Ta được:
\(\frac{2}{7} = \frac{{2.36}}{{7.36}} = \frac{{72}}{{252}}\)
\(\frac{4}{9} = \frac{{4.28}}{{9.28}} = \frac{{112}}{{252}}\)
\(\frac{7}{{12}} = \frac{{7.21}}{{12.21}} = \frac{{147}}{{252}}\)
2. a) Ta có BCNN(8, 24) = 24 nên:
\(\frac{3}{8} + \frac{5}{{24}} = \frac{{3.3}}{{8.3}} + \frac{5}{{24}} = \frac{9}{{24}} + \frac{5}{{24}} = \frac{{14}}{{24}} = \frac{7}{{12}}\)
b) Ta có BCNN(12, 16) = 48 nên:
\(\frac{7}{{16}} - \frac{5}{{12}} = \frac{{7.3}}{{16.3}} - \frac{{5.4}}{{12.4}} = \frac{{21}}{{48}} - \frac{{20}}{{48}} = \frac{1}{{48}}\).
Thực hiện các phép tính sau:
a) \(6 - 8\)
b) \(3 - \left( { - 9} \right)\)
c) \(\left( { - 5} \right) - 10\)
d) \(0 - 7\)
e) \(4 - 0\)
g) \(\left( { - 2} \right) - \left( { - 10} \right)\)
a) \(6 - 8 = 6 + \left( { - 8} \right) = - \left( {8 - 6} \right) = - 2\)
b) \(3 - \left( { - 9} \right) = 3 + 9 = 12\)
c) \(\left( { - 5} \right) - 10 = \left( { - 5} \right) + \left( { - 10} \right)\)\( = - \left( {5 + 10} \right) = - 15\)
d) \(0 - 7 = 0 + \left( { - 7} \right) = - 7\)
e) \(4 - 0 = 4 + 0 = 4\) (vì số đối của 0 là 0)
g) \(\left( { - 2} \right) - \left( { - 10} \right) = \left( { - 2} \right) + 10\)\( = 10 - 2 = 8\).