Những câu hỏi liên quan
QL
Xem chi tiết
HM
23 tháng 9 2023 lúc 10:47

a) Với n = 32, ta có các mệnh đề P, Q khi đó là:

P: “Số tự nhiên 32 chia hết cho 16”;

Q: “Số tự nhiên 32 chia hết cho 8”;

Mệnh đề P ⇒ Q: “Nếu số tự nhiên 32 chia hết cho 16 thì số tự nhiên 32 chia hết cho 8”.

Đây là mệnh đề đúng vì 32 chia hết cho 16 và 8.

b) Với n = 40, ta có các mệnh đề P, Q khi đó là:

P: “Số tự nhiên 40 chia hết cho 16”;

Q: “Số tự nhiên 40 chia hết cho 8”;

Mệnh đề đảo của mệnh đề P ⇒ Q là mệnh đề Q ⇒ P: “Nếu số tự nhiên 40 chia hết cho 8 thì số tự nhiên 40 chia hết cho 16”.

Mệnh đề đảo này là mệnh đề sai. Vì 40 chia hết cho 8 nhưng 40 không chia hết cho 16.

Bình luận (0)
DP
Xem chi tiết
AH
17 tháng 8 2021 lúc 0:56

a. Đúng, vì $9\vdots 3$ nên $n\vdots 9\Rightarrow n\vdots 3$

b. Sai. Vì cho $n=2\vdots 2$ nhưng $2\not\vdots 4$

c. Đúng, theo định nghĩa tam giác cân

d. Sai. Hình thang cân là 1 phản ví dụ.

Bình luận (0)
AH
17 tháng 8 2021 lúc 0:58

e.

Sai. Cho $m=-1; n=-2$ thì $m^2< n^2$

f.

Đúng, vì $a\vdots c, b\vdots c$ nên trong $ab$ có chứa nhân tử $c$

g.

Sai. Hình bình hành là hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau nhưng không phải hình thang cân.

 

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
22 tháng 2 2019 lúc 2:19

(P⇒Q) đúng, (Q⇒P) sai.

Bình luận (0)
TL
Xem chi tiết
AH
20 tháng 9 2023 lúc 20:56

Lời giải:
$n^3-n=n(n^2-1)=n(n-1)(n+1)$ là tích của 3 số nguyên liên tiếp nên luôn chia hết cho $3$

Do đó mệnh đề $P$ đúng.

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
NT
6 tháng 9 2023 lúc 20:51

Mệnh đề này đúng là bởi vì 12 là bội chung của cả 2 và 3

cho nên khi n chia hết cho 12 thì chắc chắn n sẽ chia hết cho 2 và 3

 

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
HM
23 tháng 9 2023 lúc 10:46

a) Phát biểu “Mọi số tự nhiên n đều chia hết cho 3” là một phát biểu sai (vì 2 là số tự nhiên nhưng 2 không chia hết cho 3). Đây là một mệnh đề.

b) Phát biểu “Tồn tại số tự nhiên n đều chia hết cho 3” là một phát biểu đúng (chẳng số 3 là số tự nhiên và 3 chia hết cho 3). Đây là một mệnh đề.

Bình luận (0)
NP
Xem chi tiết
H24

dài  vvvvvvvvvvvvv

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
HM
23 tháng 9 2023 lúc 10:47

4 cách phát biểu mệnh đề \(P \Leftrightarrow Q\):

“Tam giác ABC cân tương đương nó có hai đường cao bằng nhau”

“Tam giác ABC cân là điều kiện cần và đủ để nó có hai đường cao bằng nhau”

“Tam giác ABC cân khi và chỉ khi nó có hai đường cao bằng nhau”

“Tam giác ABC cân nếu và chỉ nếu nó có hai đường cao bằng nhau”

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
30 tháng 3 2017 lúc 4:19

(P ⇒Q): “Nếu a có tận cùng bằng 0 thì a chia hết cho 5”. Mệnh đề đảo (Q⇒P): “Nếu a chia hết cho 5 thì a có tận cùng bằng 0”.

Bình luận (0)