Vì sao các số \( - 0,33;\,0;\,3\frac{1}{2};\,0,25\) là các số hữu tỉ?
Các số tự nhiên có là số hữu tỉ không? Vì sao?
Các số nguyên có là số hữu tỉ không? Vì sao?
Các số hữu tỉ có là số tự nhiên không? Vì sao?
Các số hữu tỉ có là số nguyên không? Vì sao?
- Nếu các bạn trả lời đúng thì mình sẽ 5 sao luôn -
a: Phải. Vì nó đều viết được dưới dạng a/b(b<>0)
b; Phải. Vì nó đều viết được dưới dạng a/b(b<>0)
c: Ko. Ví dụ như là 1,35
c: ko. Ví dụ như là 5,3
Quan sát các vì sao lấp lánh vào ban đêm, một số học sinh đưa ra những ý kiến sau:
Học sinh 1: Tất cả các vì sao đều là các nguồn sáng.
Học sinh 2: Tất cả các vì sao đều là các vật sáng.
Học sinh 3: Chỉ một số vì sao tự phát sáng mới được gọi là nguồn sáng, các vì sao còn lại chỉ là vật được chiếu sáng.
Đánh giá nào sau đây về các phát biểu trên là đúng?
A. Các phát biểu trên đều đúng.
B. Phát biểu của học sinh 1, 2 là đúng, phát biểu của học sinh 3 là sai.
C. Chỉ có phát biểu của học sinh 3 là đúng, các phát biểu của học sinh 1 và 2 đều sai.
D. Các phát biểu của ba học sinh đều sai.
Cho các số 36, 37, 69, 75. Trong các số đó:
a) Số nào là số nguyên tố? Vì sao?
b) Số nào là hợp số? Vì sao?
a) Số 37 là số nguyên tố. Vì có 2 ước số là 1 và chính nó.
b) Số 36, 69, 75 là hợp số. Vì có nhiều hơn 2 ước số
a) Các số nguyên tố là 37 vì số này chỉ có hai ước là 1 và 37
b) Hợp số là các số 36;69;75 vì những số này đều có từ 3 ước nguyên dương trở lên
a) Số 37 là số nguyên tố. Vì có 2 ước số là 1 và chính nó.
b) Số 36, 69, 75 là hợp số. Vì có nhiều hơn 2 ước số
Cho các số 104, 627, 3 114, 5 123, 6 831 và 72 102. Trong các số đó:
a) Số nào chia hết cho 3? Vì sao?
b) Số nào không chia hết cho 3? Vì sao?
c) Số nào chia hết cho 9? Vì sao?
d) Số nào chia hết cho 3, nhưng không chia hết cho 9? Vì sao?
tìm 2 số biết rằng thương của 2 số = 17,5 . hiệu 2 số =0,33
Đốt cháy hoàn toàn 0,33 mol hỗn hợp X gồm metyl propionat, metyl axetat và hiđrocacbon mạch hở cần vừa đủ 1,27 mol O2, tạo ra 14,4 gam H2O. Nếu cho 0,33 mol X vào dung dịch Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là
A. 0,40.
B. 0,33.
C. 0,30.
D. 0,26.
Đốt cháy hoàn toàn 0,33 mol hỗn hợp X gồm metyl propionat, metyl axetat và 2 hiđrocacbon mạch hở cần vừa đủ 1,27 mol O2, tạo ra 14,4 gam H2O. Nếu cho 0,33 mol X vào dung dịch Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là
A. 0,33.
B. 0,26.
C. 0,30.
D. 0,40.
Đáp án D
chú ý: gọi k là số π trong X thì ∑nCO2 – ∑nH2O = (k – 1)nX
→ nπ trong X – nX = ∑nCO2 – ∑nH2O (phân biệt số mol π và số π nhé.!).
đặt x = ngốc –COO trong X thì ∑nO trong X = 2x mol và nπCO trong X = x mol.
Bảo toàn O phương trình đốt cháy có ∑nCO2 = 0,87 + x mol.
Theo đó nπ trong X = 0,4 + x mol. Thật chú ý: π trong X gồm πC=C phản ứng được với Br2
(1πC=C + 1Br) và πCO (trong COO không phản ứng được với Br2).
→ Rõ luôn số mol Br2 phản ứng với 0,33 mol X là 0,4 mol. Chọn đáp án D
Đốt cháy hoàn toàn 0,33 mol hỗn hợp X gồm metyl propionat, metyl axetat và 2 hiđrocacbon mạch hở cần vừa đủ 1,27 mol O 2 , tạo ra 14,4 gam H 2 O . Nếu cho 0,33 mol X vào dung dich Br 2 dư thì số mol Br 2 phản ứng tối đa là:
A. 0,26.
B. 0,30
C. 0,33
D. 0,40
Đốt cháy hoàn toàn 0,33 mol hỗn hợp X gồm metyl propionat, metyl axetat và 2 hiđrocacbon mạch hở cần vừa đủ 1,27 mol O2, tạo ra 14,4 gam H2O. Nếu cho 0,33 mol X vào dung dịch Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là
A. 0,33.
B. 0,26.
C. 0,30.
D. 0,40.