Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
QL
Xem chi tiết
HM
14 tháng 9 2023 lúc 16:49

Ta có: \(\frac{{AE}}{{AF}} = \frac{3}{4};\frac{{AD}}{{AC}} = \frac{6}{8} = \frac{3}{4}\);

Xét \(\Delta ADE\) và \(\Delta ACF\) có:

\(\frac{{AE}}{{AF}} = \frac{{AD}}{{AC}} = \frac{3}{4}\)

\(\widehat {EAD} = \widehat {FAC}\) (hai góc đối đỉnh)

Do đó, \(\Delta ADE\backsim\Delta ACF\)(c.g.c)

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
NT
4 tháng 7 2023 lúc 23:38

a: Xét ΔBCE vuông tại C và ΔDBE vuông tại B có

góc E chung

=>ΔBCE đồng dạng với ΔDBE

b: Xét ΔCBD vuông tại C và ΔHCB vuông tại H có

góc CBD=góc HCB

=>ΔCBD đồng dạng với ΔHCB

=>CB/HC=BD/CB

=>BC^2=HC*BD

c: CE=6^2/8=4,5cm

CH//DB

=>ΔEHC đồng dạng với ΔEBD

=>S EHC/S EBD=(EC/ED)^2=(4,5/12,5)^2=81/625

Bình luận (0)
PM
Xem chi tiết
BN
9 tháng 5 2021 lúc 20:33

A B C D

a) Xét ABD và EBD có

        BD cạnh chung

        BAD=BED(=90)

        ABD=EBD(vì BD là tia phân giác của B)

b ko biet

 

Bình luận (0)
BN
9 tháng 5 2021 lúc 21:20

c) vì theo ý b) ADE là tam giác cân tại D nên theo py-ta-go AD+DE=AE

Nên AE>AD

(sai đầu bài rồi)

Bình luận (0)
BN
9 tháng 5 2021 lúc 21:20

b)Vì theo ý a) BAD=BED và BD là tia phân giác của B. Nên ADE là tam giác cân

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
14 tháng 9 2019 lúc 14:23

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

a) Ta có : OO′ // DF ( đường trung bình của tam giác BDF).

Vì DF ⊂ (ADF) ⇒ OO′ // (ADF).

Tương tự OO’ // EC (đường trung bình của tam giác AEC).

Vì EC ⊂ (BCE) nên OO′ // (BCE).

b) Gọi I là trung điểm AB;

Vì M là trọng tâm của tam giác ABD nên M ∈ DI

Vì N là trọng tâm của tam giác ABE nên N ∈ EI

Ta có :

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Nên CD // EF và CD = EF, suy ra tứ giác CDFE là hình bình hành.

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
KN
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
QT
Xem chi tiết
KT
25 tháng 3 2017 lúc 19:58

a)xét tam giác BCE và tam giác DCE có:

\(\widehat{DBE}=\widehat{BCE}=90^o\)

\(\widehat{BEC}:chung\)

nên tam giác BCE ~ tam giác DBE(g-g)

Bình luận (0)
KT
25 tháng 3 2017 lúc 20:10

\(\Delta BCE\) ~ \(\Delta DBE\)

nên \(\widehat{CBH}=\widehat{BDC}\)

đồng thời: \(\widehat{CHB}=\widehat{DCB}=90^o\)

do đó tam giác BCH ~ DBC (g-g)

\(\Rightarrow\dfrac{BD}{BC}=\dfrac{BC}{CH}\) hay \(BC^2=CH.BD\)

Bình luận (1)
MT
19 tháng 10 2017 lúc 16:51

a con ma = A

Bình luận (0)