Những câu hỏi liên quan
PB
Xem chi tiết
CT
6 tháng 5 2017 lúc 9:51

a) HS tự vẽ hình.

b) Đường tròn (A; 3cm) đi qua O và O1 vì OA = O 1 A = 3 cm.

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
22 tháng 4 2019 lúc 8:40

a) HS tự vẽ hình.

b) Đường tròn (A; 3cm) đi qua O và O 1 vì O A   = O 1 A   =   3 c m .

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
15 tháng 2 2018 lúc 11:25

Giải bài 61 trang 91 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

a) Chọn điểm O là tâm, mở compa có độ dài 2cm vẽ đường tròn tâm O, bán kính 2cm.

b) Vẽ đường kính AC và BD vuông góc với nhau. Nối A với B, B với C, C với D, D với A ta được tứ giác ABCD là hình vuông nội tiếp đường tròn (O; 2cm).

c) Vẽ OH ⊥ BC.

⇒ OH là khoảng cách từ từ tâm O đến BC

Vì AB = BC = CD = DA ( ABCD là hình vuông) nên khoảng cách từ tâm O đến AB, BC, CD, DA bằng nhau ( định lý lien hệ giữa dây cung và khoảng cách từ tâm đến dây)

⇒ O là tâm đường tròn nội tiếp hình vuông ABCD

OH là bán kính r của đường tròn nội tiếp hình vuông ABCD.

Tam giác vuông OBC có OH là đường trung tuyến ⇒ Giải bài tập Toán 9 | Giải Toán lớp 9

Xét tam giác vuông OHB có:  r 2 + r 2 = O B 2 = 2 2 ⇒ 2 r 2 = 4 ⇒ r 2 = 2 ⇒ r = 2 ( cm )

Vẽ đường tròn (O; OH). Đường tròn này nội tiếp hình vuông, tiếp xúc bốn cạnh hình vuông tại các trung điểm của mỗi cạnh.

Kiến thức áp dụng

+ Đường tròn ngoại tiếp đa giác nếu đường tròn đó đi qua tất cả các đỉnh của đa giác. Khi đó ta nói đa giác nội tiếp đường tròn.

+ Đường tròn nội tiếp đa giác là đường tròn tiếp xúc với tất cả các cạnh của đa giác. Khi đó ta nói đa giác ngoại tiếp đường tròn.

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
NT
28 tháng 12 2023 lúc 20:22

loading...

 

Bình luận (1)
LN
Xem chi tiết
NT
15 tháng 8 2023 lúc 22:52

Xét (I) có

ΔADO nội tiếp

AO là đường kính

=>ΔADO vuông tại D

góc ADC=góc AHC=90 độ

=>AHDC nội tiếp

Xét ΔOHC vuông tại H và ΔODA vuông tại D có

OC=OA

góc HOC chung

=>ΔOHC=ΔODA

=>OH=OD

Xét ΔOAC có OH/OA=OD/OC

nên HD//AC

Xét tứ giác AHDC có

HD//AC

góc HAC=góc DCA

=>AHDC là hình thang cân

Bình luận (0)
CN
Xem chi tiết
PH
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
NT
11 tháng 12 2023 lúc 13:53

loading...

Ta có: ΔOCD cân tại O

mà OM là đường cao(OM\(\perp\)CD tại I)

nên OM là trung trực của CD

Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết
OO

a) Chọn điểm O làm tâm , mở compa có độ dài 2cm vẽ đường tròn tâm O, bán kính 2cm: (O; 2cm)

Vẽ bằng eke và thước thẳng.

b) Vẽ đường kính AC và BD vuông góc với nhau. Nối A với B, B với C, C với D, D với A ta được tứ giác ABCD là hình vuông nội tiếp đường tròn (O;2cm)

c) Vẽ OH ⊥ AD

OH là bán kính r của đường tròn nội tiếp hình vuông ABCD.

r = OH = AH.

r2 + r2 = OA2 = 22 => 2r2 = 4 => r = √2 (cm)

Vẽ đường tròn (O;√2cm). Đường tròn này nội tiếp hình vuông, tiếp xúc bốn cạnh hình vuông tại các trung điểm của mỗi cạnh



Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
12 tháng 4 2018 lúc 15:03

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

*Cách vẽ:

- Vẽ đường tròn tâm O bán kính 1,5cm

- Vẽ hai đường kính AC và BD vuông góc với nhau

- Nối AB, BC , CD, DA lại với nhau ta được hình vuông ABCD nội tiếp trong đường tròn (O; 1,5)

*Chứng minh:

Ta có : OA = OC , OB =OD

Suy ra ABCD là hình bình hành

Mặt khác : AC = BD và AC ⊥ BD

Suy ra ABCD là hình vuông

Bình luận (0)