Có các loại phân bón sau: phân xanh, phân đạm, phân lân, phân kali, phân bắc, phân chuồng, phân urê. Hãy cho biết loại phân nào dùng để bón lót và giải thích vì sao dùng loại phân đó để bón lót
Có các loại phân bón sau: phân xanh, phân đạm, phân lân, phân kali, phân bắc, phân chuồng, phân urê. Hãy cho biết loại phân nào dùng để bón lót và giải thích vì sao dùng loại phân đó để bón lót
Người ta thường dùng phân nào để bón lót?
A.
Phân đạm.
B.
Phân kali.
C.
Phân urê.
D.
Phân chuồng.
Giải thích tại sao trong trồng trọt, phân hữu cơ (phân chuồng, phân xanh,…) thường được sử dụng để bón lót (bón vào đất trước khi gieo trồng), trong khi các loại phân vô cơ (đạm, kali) được dùng để bón thúc.
Tham khảo!
- Trong trồng trọt, phân hữu cơ (phân chuồng, phân xanh,…) thường được sử dụng để bón lót vì chất dinh dưỡng trong phân hữu cơ phân hủy chậm thích hợp cho việc cung cấp chất dinh dưỡng với hàm lượng vừa phải cho cây trồng trong thời kì đầu. Ngoài ra, phân hữu cơ có thể làm cho đất tơi xốp, tăng cường hoạt động cho hệ vi sinh vật có ích trong đất tạo điều kiện thuận lợi cho cây trồng sinh trưởng và phát triển.
- Các loại phân vô cơ (đạm, kali) được dùng để bón thúc vì các loại phân này chứa các dưỡng chất dễ hấp thu, đáp ứng kịp thời cho nhu cầu dinh dưỡng cao để thúc đẩy cây sinh trưởng và phát triển mạnh.
Thế nào là bón lót bón thúc?Vì sao bón phân đạm, kali để bón thúc, phân chuồng để bón lót?
giúp em với anh chị ơi~huhu...
Thế nào là bón lót, bón thúc?
- Bón lót là bón phân vào đất trước khi gieo trồng.
- Bón thúc là bón phân trong thời gian sinh trưởng của cây.
Vì sao bón phân đạm, kali để bón thúc, phân chuồng để bón lót?
- Phân đạm và kali dùng để bón thúc vì nó dễ hòa tan, thường sử dụng được ngay mà người ta dùng phân đạm, kali để bón thúc.
- Phân chuồng dùng để bón lót vì nó có nhiều thành phần có chất dinh dưỡng mà các chất dinh dưỡng thường ở dạng khó tiêu nên phải có thời gian để phân bón phân hủy thành các chất hòa tan. Vì vậy người ta dùng phân chuồng để bón lót.
CHÚC BN HỌC TỐT!
Những loại phân bón nào thuộc nhóm phân bón hóa học?
A.Phân vi sinh ,phân rác ,phân lân.
B.Phân chuồng, phân xanh , phân lân , phân đạm.
C.Phân chuồng, phân xanh , phân rác ,phân bắc .
D. Phân đạm , phân lân , phân kali , phân NPK.
Trong các loại phân bón hoá học sau, theo em phân bón nào được dùng để bón phân lót cho câu trồng? A.Phân Ure B.Phân supe Lân C.Phân Kali D.Phân NPK
Trong các loại phân hóa học, loại nào khó hòa tan dùng để bón lót là chính? *
Phân đạm
Phân lân
Phân kali
Phân NPK
Câu 1: Loại phân bón sử dụng để bón thúc là:
A. phân đạm. B. khô dầu. C. phân xanh. D. phân chuồng.
Câu 2: Nhóm phân nào sau đây dùng để bón lót:
A. phân hữu cơ, phân xanh, phân đạm. B. phân rác, phân xanh, phân chuồng.
C. phân xanh, phân kali, phân NPK. D. phân DAP, phân lân, phân xanh, phân vi sinh.
Câu 3: Loại đất sau đây có khả năng giữ nước và dinh dưỡng tốt nhất là
A. đất sét. B. đất thịt. C. đất cát. D. đất cát pha.
Câu 4: Loại đất sau đây có khả năng giữ nước và dinh dưỡng kém nhất là
A. đất sét. B. đất thịt. C. đất cát. D. đất cát pha.
Câu 5: Các loại phân bón dưới đây thuộc nhóm phân hóa học là
A. phân lân, phân kali, phân Ure . B. phân NPK, nitragin, phân xanh
C. phân lợn, phân bò, khô dầu dừa. D. khô dầu đậu tương, bèo dâu, nitragin.
Câu 6: Các loại phân bón dưới đây thuộc nhóm phân hữu cơ là
A. phân Supe lân, phân NPK, phân Ure . B. phân NPK, nitragin, DAP.
C. phân lợn, phân bò, khô dầu dừa. D. khô dầu đậu tương, bèo dâu, nitragin.
Câu 7: Để tăng bề dày lớp đất trồng cho đất có tầng đất mỏng, nghèo dinh dưỡng, em sẽ áp dụng biện pháp:
A. cày nông, bừa sục. B. cày sâu, bừa kỹ, bón phân hữu cơ.
C. làm ruộng bậc thang. D. cày nông, bón vôi, thay nước thường xuyên.
Câu 8: Nếu đất canh tác bị phèn, để cải tạo đất thì nên áp dụng biện pháp:
A. cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ.
B. bón vôi, cày sâu, bừa kĩ.
C. trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh.
D. cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên.
Câu 9: Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là
A. đất thịt, đất sét, đất cát. B. đất sét, đất thịt, đất cát.
C. đất cát, đất thịt, đất sét. D. đất sét, đất cát, đất thịt.
Câu 10: Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất được sắp xếp theo thứ tự giảm dần là
A. đất sét, đất thịt, đất cát. B. đất thịt, đất sét, đất cát.
C. đất cát, đất thịt, đất sét. D. đất sét, đất cát, đất thịt.
Câu 11: Nếu ruộng lúa nhà em đang chuẩn bị đẻ nhánh thì em sẽ sử dụng loại phân để bón cho ruộng lúa nhà mình là:
A. phân đạm. B. phân lân. C. phân xanh. D. phân chuồng.
Câu 12: Nếu ruộng khoai lang nhà em đang chuẩn bị ra củ thì em sẽ sử dụng loại phân để bón cho ruộng khoai nhà mình là:
A. phân chuồng. B. phân kali. C. phân rác. D. phân lân.
Câu 13: Phân bón gồm 3 loại chính là:
A. phân xanh, đạm, vi lượng. B. phân hữu cơ, phân hóa học, phân vi sinh.
C. đạm, lân, kali. D. phân chuồng, phân hóa học, phân xanh.
Câu 14: Thành phần đất trồng gồm:
A. phần khí, phần lỏng, chất vô cơ. B. phần khí, phần lỏng, chất hữu cơ.
C. phần khí, phần rắn, phần lỏng. D. phần rắn, chất hữu cơ, chất vô cơ.
Câu 15: Bón đạm cho lúa trong điều kiện thời tiết hợp lí là:
A. mưa lũ. B. thời tiết râm mát, có mưa phùn nhỏ.
C. mưa rào. D. nắng nóng.
Câu 16: Vai trò của phần khí đối với cây trồng là:
A. cung cấp oxi. B. cung cấp dinh dưỡng.
C. cung cấp nước. D. cung cấp oxi và nước.
Câu 17: Không được bảo quản phân chuồng bằng cách :
A. bảo quản tại chuồng nuôi. B. ủ thành đống, lấy bùn ao trát bên ngoài.
C. đựng trong chum, vại. D. đào hố, phủ đất rồi che lá cây hoặc bạt.
Câu 18: Không được bảo quản phân hóa học bằng cách:
A. đựng trong chum, vại, túi ni lông kín.
B. không để lẫn lộn các loại phân bón với nhau.
C. để nơi khô ráo, thoáng mát.
D. ủ thành đống, lấy bùn ao trát bên ngoài.
Câu 19: Đất có độ pH = 6,6 – 7,5 là :
A. đất chua. B. đất trung tính. C. đất kiềm. D. đất mặn.
Câu 20: Đất có độ pH < 6,5 là :
A. đất chua . B. đất trung tính. C. đất kiềm. D. đất mặn.
chia ra đăng lên vài câu thôi nhé bn!
Câu 1: Loại phân bón sử dụng để bón thúc là:
A. phân đạm. B. khô dầu. C. phân xanh. D. phân chuồng.
Câu 2: Nhóm phân nào sau đây dùng để bón lót:
A. phân hữu cơ, phân xanh, phân đạm. B. phân rác, phân xanh, phân chuồng.
C. phân xanh, phân kali, phân NPK. D. phân DAP, phân lân, phân xanh, phân vi sinh.
Câu 3: Loại đất sau đây có khả năng giữ nước và dinh dưỡng tốt nhất là
A. đất sét. B. đất thịt. C. đất cát. D. đất cát pha.
Câu 4: Loại đất sau đây có khả năng giữ nước và dinh dưỡng kém nhất là
A. đất sét. B. đất thịt. C. đất cát. D. đất cát pha.
Câu 5: Các loại phân bón dưới đây thuộc nhóm phân hóa học là
A. phân lân, phân kali, phân Ure . B. phân NPK, nitragin, phân xanh
C. phân lợn, phân bò, khô dầu dừa. D. khô dầu đậu tương, bèo dâu, nitragin.
Câu 6: Các loại phân bón dưới đây thuộc nhóm phân hữu cơ là
A. phân Supe lân, phân NPK, phân Ure . B. phân NPK, nitragin, DAP.
C. phân lợn, phân bò, khô dầu dừa. D. khô dầu đậu tương, bèo dâu, nitragin.
Câu 7: Để tăng bề dày lớp đất trồng cho đất có tầng đất mỏng, nghèo dinh dưỡng, em sẽ áp dụng biện pháp:
A. cày nông, bừa sục. B. cày sâu, bừa kỹ, bón phân hữu cơ.
C. làm ruộng bậc thang. D. cày nông, bón vôi, thay nước thường xuyên.
Câu 8: Nếu đất canh tác bị phèn, để cải tạo đất thì nên áp dụng biện pháp:
A. cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ.
B. bón vôi, cày sâu, bừa kĩ.
C. trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh.
D. cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên.
Câu 9: Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là
A. đất thịt, đất sét, đất cát. B. đất sét, đất thịt, đất cát.
C. đất cát, đất thịt, đất sét. D. đất sét, đất cát, đất thịt.
Câu 10: Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất được sắp xếp theo thứ tự giảm dần là
A. đất sét, đất thịt, đất cát. B. đất thịt, đất sét, đất cát.
C. đất cát, đất thịt, đất sét. D. đất sét, đất cát, đất thịt.
Câu 11: Nếu ruộng lúa nhà em đang chuẩn bị đẻ nhánh thì em sẽ sử dụng loại phân để bón cho ruộng lúa nhà mình là:
A. phân đạm. B. phân lân. C. phân xanh. D. phân chuồng.
Câu 12: Nếu ruộng khoai lang nhà em đang chuẩn bị ra củ thì em sẽ sử dụng loại phân để bón cho ruộng khoai nhà mình là:
A. phân chuồng. B. phân kali. C. phân rác. D. phân lân.
Câu 13: Phân bón gồm 3 loại chính là:
A. phân xanh, đạm, vi lượng. B. phân hữu cơ, phân hóa học, phân vi sinh.
C. đạm, lân, kali. D. phân chuồng, phân hóa học, phân xanh.
Câu 14: Thành phần đất trồng gồm:
A. phần khí, phần lỏng, chất vô cơ. B. phần khí, phần lỏng, chất hữu cơ.
C. phần khí, phần rắn, phần lỏng. D. phần rắn, chất hữu cơ, chất vô cơ.
Câu 15: Bón đạm cho lúa trong điều kiện thời tiết hợp lí là:
A. mưa lũ. B. thời tiết râm mát, có mưa phùn nhỏ.
C. mưa rào. D. nắng nóng.
Câu 16: Vai trò của phần khí đối với cây trồng là:
A. cung cấp oxi. B. cung cấp dinh dưỡng.
C. cung cấp nước. D. cung cấp oxi và nước.
Câu 17: Không được bảo quản phân chuồng bằng cách :
A. bảo quản tại chuồng nuôi. B. ủ thành đống, lấy bùn ao trát bên ngoài.
C. đựng trong chum, vại. D. đào hố, phủ đất rồi che lá cây hoặc bạt.
Câu 18: Không được bảo quản phân hóa học bằng cách:
A. đựng trong chum, vại, túi ni lông kín.
B. không để lẫn lộn các loại phân bón với nhau.
C. để nơi khô ráo, thoáng mát.
D. ủ thành đống, lấy bùn ao trát bên ngoài.
Câu 19: Đất có độ pH = 6,6 – 7,5 là :
A. đất chua. B. đất trung tính. C. đất kiềm. D. đất mặn.
Câu 20: Đất có độ pH < 6,5 là :
A. đất chua . B. đất trung tính. C. đất kiềm. D. đất mặn.
1.thế nào là bón lót ,bón thúc?phân hữu cô,đạm,lân,kali thường dùng để bón lót hay bón thúc ?vì sao?
– Phân hữu cơ, phân lân dùng để bón lót vì khi bón vào đất các chất dinh dưỡng có trong đất phải chuyển thành các chất hòa tan thì cây mới hấp thụ được. Thành phần có nhiều chất dinh dưỡng. Các chất dinh dưỡng thường ở dạng khó tiêu (không hòa tan) cây không sử dụng được ngay, phải có thời gian để phân bón phân hủy thành các chất hòa tan cây mới sử dụng được
Phân đạm và phân kali thường dùng để bón thúc vì nó dễ hòa tan, thường sử dụng được ngay mà người ta thường bón thúc để kích thích cây trồng sinh trưởng. Vì vậy dùng phân bón dễ hòa tan sẽ giúp cây hấp thụ phân bón nhanh, sinh trưởng và phát triển, cho các sản phẩm tốt hơn.
Các nhận xét sau:
(a) Thành phần chính của phân đạm ure là (NH2)2CO
(b) Phân đạm amoni nên bón cho các loại đất chua
(c) Tro thực vật cũng là một loại phân kali vì có chứa K2CO3
(d) Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng phần trăm khối lượng photpho
(e) NPK là một loại phân bón hỗn hợp
(f) Người ta dùng loại phân bón chứa nguyên tố kali để tăng cường sức chống bệnh , chống rét và chịu hạn cho cây
Số nhận xét sai là
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Đáp án B
Các nhận xét sai:
(b) sai: Phân đạm không nên bón cho loại đất chua vì phân đạm có tính axit do NH4+ thủy phân ra
(d) sai vì độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng phần trăm khối lượng P2O5.