Những câu hỏi liên quan
ND
Xem chi tiết
NV
1 tháng 10 2017 lúc 22:02

Tọa độ đỉnh P là (-b/2a; -delta/4a)

với y=ax^2+bx+c

Áp dụng vào:

y=mx^2-(m+1)x-2m+3

Delta=(m+1)^2-4m(-2m+3)=m^2+2m+1+8m^2-12m=9m^2-10m+1

a=m,b=-(m+1),c=-2m+3

Là sẽ ra.

Để P(M) đi qua điểm (2,1)=> Thay x=2,y=1 vào cho cái đó =0

2=m-(m+1)-2m+3=>-2m+2=2=>m=0

y=mx^2-(m+1)x-2m+3
mx^2-mx-x-2m+3-y=0

=>m(x^2-x-2)-x-y+3=0

Điểm cố định có tọa độ (x_0,y_0)

Với x_0^2-x_0-2=0 và -x_0-y_0+3=0=>(x_0,y_0)=(2,-1) và (-1,-4)

Bình luận (0)
LB
Xem chi tiết
KM
9 tháng 5 2017 lúc 19:14

\(\frac{x}{5}=\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow x\times3=5\times2\Rightarrow x\times3=10\Rightarrow x=10\div3\Rightarrow x=\frac{10}{3}\)

Bình luận (0)
ND
9 tháng 5 2017 lúc 19:15

\(\frac{x}{5}=\frac{2}{3}\)

\(\frac{x.3}{5.3}=\frac{2.5}{3.5}\)

\(\Rightarrow x.3=2.5\)

\(x.3=10\)

\(x=10:3=\frac{10}{3}\)

Vậy \(x=\frac{10}{3}\)

Bình luận (0)
DL
9 tháng 5 2017 lúc 19:22

\(\frac{x}{5}=\frac{2}{3}\)

=> 3x = 10 => x = 10/3

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NT
27 tháng 10 2021 lúc 14:12

Bài 11: 

Ta có: \(n^3-n^2+2n+7⋮n^2+1\)

\(\Leftrightarrow n^3+n-n^2-1+n+8⋮n^2+1\)

\(\Leftrightarrow n^2-64⋮n^2+1\)

\(\Leftrightarrow n^2+1\in\left\{1;5;13;65\right\}\)

\(\Leftrightarrow n^2\in\left\{0;4;64\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2;2;8;-8\right\}\)

Bình luận (0)
HN
27 tháng 10 2021 lúc 15:03

cái này mà lớp 1 hả cj xu???

Bình luận (9)
KT
28 tháng 10 2021 lúc 13:28

ngộ ha 

lạ lắm à nha 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TA
15 tháng 6 2017 lúc 16:20

1. 10 , 2. 11

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
LH
16 tháng 6 2021 lúc 11:54

Bài 2:

Với x,y,z,t là số tự nhiên khác 0

Có \(\dfrac{x}{x+y+z+t}< \dfrac{x}{x+y+z}< \dfrac{x}{x+y}\)

\(\dfrac{y}{x+y+z+t}< \dfrac{y}{x+y+t}< \dfrac{y}{x+y}\)

\(\dfrac{z}{x+y+z+t}< \dfrac{z}{y+z+t}< \dfrac{z}{z+t}\)

\(\dfrac{t}{x+y+z+t}< \dfrac{t}{x+z+t}< \dfrac{t}{z+t}\)

Cộng vế với vế \(\Rightarrow1< M< \dfrac{x+y}{x+y}+\dfrac{z+t}{z+t}=2\)

=> M không là số tự nhiên.

Bình luận (0)

Bài 1:

Ta có:

\(B=\dfrac{2008}{1}+\dfrac{2007}{2}+\dfrac{2006}{3}+...+\dfrac{2}{2007}+\dfrac{1}{2008}\) 

\(B=\left(1+\dfrac{2007}{2}\right)+\left(1+\dfrac{2006}{3}\right)+...+\left(1+\dfrac{2}{2007}\right)+\left(1+\dfrac{1}{2008}\right)+1\) 

\(B=\dfrac{2009}{2}+\dfrac{2009}{3}+...+\dfrac{2009}{2007}+\dfrac{2009}{2008}+\dfrac{2009}{2009}\) 

\(B=2009.\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2007}+\dfrac{1}{2008}+\dfrac{1}{2009}\right)\) 

\(\Rightarrow\dfrac{A}{B}=\dfrac{2009.\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2007}+\dfrac{1}{2008}+\dfrac{1}{2009}\right)}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2007}+\dfrac{1}{2008}+\dfrac{1}{2009}}=2009\)

Bình luận (0)
HH
16 tháng 6 2021 lúc 12:17

sai rồi kìa \(\frac{A}{B}\)chớ không phải \(\frac{B}{A}\)

bằng \(\frac{1}{2009}\)mới dúng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
MH
25 tháng 10 2021 lúc 21:40

:V lớp 6 mới đúng

Bình luận (2)
ES
26 tháng 10 2021 lúc 13:42

đùa à?????????????????????????

Bình luận (1)
CL
26 tháng 10 2021 lúc 17:17

Lớp 6 hả???

Bình luận (0)
BT
Xem chi tiết
N7
Xem chi tiết
NT
1 tháng 8 2023 lúc 10:42

10:

Vì n là số lẻ nên n=2k-1

Số số hạng là (2k-1-1):2+1=k(số)

Tổng là (2k-1+1)*k/2=2k*k/2=k^2 là số chính phương

11: 

n^3-n^2+2n+7 chia hết cho n^2+1

=>n^3+n-n^2-1+n+8 chia hết cho n^2+1

=>n+8 chia hết cho n^2+1

=>n^2-64 chia hết cho n^2+1

=>n^2+1-65 chia hết cho n^2+1

=>n^2+1 thuộc {1;5;13;65}

=>\(n\in\left\{0;2;-2;2\sqrt{3};-2\sqrt{3};8;-8\right\}\)

Bình luận (0)
PN
Xem chi tiết
DA
23 tháng 7 2016 lúc 16:08

x-3=xy+2y

2x+xy-x=3

2x+x*(y-1)=3

x*(2-(y-1))=3

Mà 3=1*3=3*1

Xét.......x=3va y=0

Bình luận (0)
ND
23 tháng 7 2016 lúc 15:45

x = 3

y = 0

Bình luận (0)