Những câu hỏi liên quan
HH
Xem chi tiết
NT
29 tháng 8 2023 lúc 9:41

a: loading...

b: Phương trình hoành độ giao điểm là:

2x-1=x+2

=>x=3

Thay x=3 vào y=x+2, ta được:

y=3+2=5

c: Vì (d)//(d1) nên (d): y=2x+b

Thay x=1 và y=0 vào (d), ta được:

b+2=0

=>b=-2

=>y=2x-2

Bình luận (0)
HH
Xem chi tiết
NT
30 tháng 8 2023 lúc 12:07

1:

b: Vì (d)//(d1) nên (d): y=x+b

Thay x=7 và y=0 vào (d), ta được:

b+7=0

=>b=-7

=>y=x-7

a: loading...

Bình luận (0)
NB
Xem chi tiết
NT
29 tháng 10 2023 lúc 20:11

Tọa độ giao điểm của (d2) và (d3) là nghiệm của hệ phương trình sau:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=-x+3\\y=x+1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2x=2\\y=x+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2\end{matrix}\right.\)

Thay x=1 và y=2 vào (d1), ta được:

\(\left(m^2-1\right)+m^2-5=2\)

=>\(2m^2=8\)

=>\(m^2=4\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}m=2\\m=-2\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
2S
Xem chi tiết
NT
20 tháng 11 2023 lúc 22:56

a: loading...

b: Tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) là:

\(\left\{{}\begin{matrix}3x-2=x+1\\y=x+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x-x=2+1\\y=x+1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2x=3\\y=x+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\y=\dfrac{3}{2}+1=\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

Thay x=3/2 và y=5/2 vào (d3), ta được:

\(2m+3\cdot\dfrac{3}{2}-1=\dfrac{5}{2}\)

=>\(2m+\dfrac{7}{2}=\dfrac{5}{2}\)

=>\(2m=-1\)

=>m=-1/2

c: (d3): y=2m+3x-1

=>y=m*2+3x-1

Tọa độ điểm mà (d3) luôn đi qua là:

\(\left\{{}\begin{matrix}2=0\left(vôlý\right)\\y=3x-1\end{matrix}\right.\)

=>(d3) không đi qua cố định bất cứ điểm nào

Bình luận (0)
LA
Xem chi tiết
NT
7 tháng 7 2023 lúc 20:44

a: d//d1

=>m-2=-m và m+7<>2m-3

=>m=1

b: d trùng với d2

=>m-2=-m^2 và m+7=-2m+1

=>m=-2 và m^2+m-2=0

=>m=-2

d: d vuông góc d4

=>-1/6(m+3)(m-2)=-1

=>(m+3)(m-2)=6

=>m^2+m-6-6=0

=>m^2+m-12=0

=>m=-4 hoặc m=3

c: Thay y=1/3 vào d3, ta được:

-2/3x+5/3=1/3

=>-2/3x=-4/3

=>x=2

Thay x=2 và y=1/3 vào (d), ta được:

2(m-2)+m+7=1/3

=>3m+3=1/3

=>3m=-8/3

=>m=-8/9

Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
HN
23 tháng 12 2016 lúc 18:54

C1. Hoành độ giao điểm của (d1) và (d2) chính là nghiệm của pt \(\frac{1}{2}x+3=-2x+1\Leftrightarrow x=-\frac{4}{5}\)

Thay vào (d2) được y = 13/5

Vậy tung độ giao điểm của (d1) và (d2) là \(\frac{13}{5}\)

C2. Đề bài yêu cầu gì?

Bình luận (0)
TB
Xem chi tiết
NT
31 tháng 12 2021 lúc 14:06

b: Để hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm trên trục tung thì m-1=15

hay m=16

Bình luận (0)
XN
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
PH
27 tháng 2 2020 lúc 8:49

xét phương trình hoành độ giao điểm giữa (d2) và (d3) ta có:

\(-2x=9-5x\)\(\Leftrightarrow x=3\)

thay vào (d2) ta có: y=-6

=>điểm (3;-6) là giao điểm của (d2) và (d3)

để 3 đường thẳng đồng quy thì:

(3;-6) thuộc (d3)

=> -6=(m+1)3-2m-5

<=> -6=m-2

<=>m=-4

vậy m=-4 thì 3 đường thẳng đồng quy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa