Bài 2,3
Với bài tập Tính tổng S = (-2,3) + (41,5) + (-0,7) + (-1,5) hai bạn Hùng và Liên đã làm như sau
Bài làm của Hùng
S = (-2,3) + (41,5) + (-0,7) + (-1,5)
= [(-2,3) + (-0,7) + (-1,5)] + 41,5
= (-4,5) + 41,5
= 37
Bài làm của Liên
S = (-2,3 ) + 41,5+ (-0,7) + (-1,5)
= [(-2,3) +(-0,7) ] + [(41,5 ) + (-1,5) ]
= (-3) + 40
= 37
Theo em nên làm cách nào.
Theo em trong trường hợp trên nên làm theo cách của Liên vì nó làm hợp lý và lời giải cho ra các kết quả đẹp hơn, tránh gây nhầm lẫn hơn.
Với bài tập Tính tổng S = (-2,3) + (41,5) + (-0,7) + (-1,5) hai bạn Hùng và Liên đã làm như sau
Bài làm của Hùng
S = (-2,3) + (41,5) + (-0,7) + (-1,5)
= [(-2,3) + (-0,7) + (-1,5)] + 41,5
= (-4,5) + 41,5
= 37
Bài làm của Liên
S = (-2,3 ) + 41,5+ (-0,7) + (-1,5)
= [(-2,3) +(-0,7) ] + [(41,5 ) + (-1,5) ]
= (-3) + 40
= 37
Hãy giải thích cách làm mỗi bạn.
Bạn Hùng áp dụng tính chất giao hoán để nhóm các số hạng cùng dấu lại rồi thu gọn sau đó tính tổng hai số thập phân trái dấu. Bạn Liên nhóm cặp các số hạng một cách hợp lý thu gọn rồi tính tổng hai số hạng trái dấu.
Bài 2 trang 55 Toán lớp 6 Tập 2: Cho 23. 456 = 10 488. Tính nhẩm:
a) 2,3 . 456;
b) 2,3 .45,6;
c) (-2,3) . (- 4,56);
d) (- 2,3) . 45 600.
a: =1048,8
b: =104,88
c: =10,488
d: =-104880
a) 2,3 . 456 =1048,8
b) 2,3 .45,6 =104,88
c) (-2,3) . (- 4,56) =10,488
d) (- 2,3) . 45 600 =-104880
Với bài tập:Tính tổng S=(-2,3)+(+41,5)+(-0,7)+(-1,5),hai bạn Hùng và Liên đã làm như sau:
+Bài làm của bạn Hùng:
S=(-2,3)+(+41,5)+(-0,7)+(-1,5)=[(-2,3)+(-0,7)+(-1,5)]+41,5=(4,5)+41,5=37
+Bài của bạn Liên:
S=(-2,3)+(+41,5)+(-0,7)+(-1,5)=[(-2,3)+(-0,7)]+[(+41,5)+(-1,5)]=(-3)+40=37
a)Hãy giải thích cách làm của mỗi bạn
b)Theo em nên làm cách nào?
con kia mày là con nào ko giải bài thì thôi cút
Với bài tập: Tính tổng S= (-2,3,) + (+41,5) + (-0,7) + ( -1,5) , hai bạn Hùng và Liên đã làm như sau:
Bài làm của Hùng
S= (-2,3) + (+41,5) + (-0,7) + (-1,5)
= [(-2,3) + (-0,7) + (-1,5)] +41,5
=(-4,5) + 41,5
= 37
Bài làm của Liên
S= (-2,3) + (+41,5) + (-0,7) +( -1,5)
= [(-2,3) +(-0,7) ] +[(+41,5) +(1,5) ]
=(-3) +40
=37
a) Hãy giải thích cách làm của hai bạn.
b) Theo em nên làm cách nào?
Hùng; tính gộp các số âm rồi mới tính với số dương
Liên: tính gộp theo từng cặp để ra được số chẵn
Nên tính theo cách của Liên
a) Bạn Hùng áp dụng tính chất giao hoán để nhóm các số thập phân cùng dấu lại rồi thu gọn, sau đó tính tổng hai số thập phân trái dấu
Bạn Liên nhóm các cặp số hạng một cách hợp lý, thu gọn, sau đó tính tổng hai số hạng trái dấu
b) Theo em, trong trường hợp này nên làm theo cách của bạn Liên, vì nó dễ làm, hợp lý, và lời giải đẹp hơn
Bài 2,3
Bài 2:
\(350:a\) dư 14 suy ra \(350-14⋮a\Rightarrow336⋮a\)
\(320:a\) dư 26 suy ra \(320-26⋮a\Rightarrow294⋮a\)
Vậy \(a\inƯC\left(336,294\right)=B\left(42\right)=\left\{...\right\}\)
Bài 3:
Gọi số hs là x∈N* thì \(x\in BC\left(40,45\right)=B\left(360\right)=\left\{0;360;720;1080;...\right\}\) và \(700< x< 800\)
Vậy x=720 hay có 720 hs
bài 2,3 nha lm dc 1 bài cx dc
GIÚP EM CÂU C BÀI 1,BÀI 2,3 VỚI Ạ
Bài 1:
c: Vì a+b+c=0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là
x1=1; \(x2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{3\sqrt{2}+1}{1-\sqrt{2}}\)
GIÚP EM CÂU E BÀI 1 VÀ BÀI 2,3 Ạ
a: \(\left\{{}\begin{matrix}3x+6y=4\\x+4y=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{1}{3}\\x=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)