So sánh
\(\dfrac{4}{6}\) và \(\dfrac{5}{6}\)
so sánh các hỗn số sau:
\(7\dfrac{4}{5}\) và \(9\dfrac{1}{2}\)
\(7\dfrac{1}{6}\) và \(3\dfrac{4}{5}\)
\(9\dfrac{9}{1}\) và \(5\dfrac{8}{6}\)
\(7\dfrac{4}{5}và9\dfrac{1}{2}\\ Tacó:7< 9\\ \Rightarrow7\dfrac{4}{5}< 9\dfrac{1}{2}\\ 7\dfrac{1}{6}và3\dfrac{4}{5}\\ Tacó:7>3\\ \Rightarrow7\dfrac{1}{6}>3\dfrac{4}{5}\)
Câu cuối không phải hỗn số
Rút gọn rồi so sánh hai phân số:
a) \(\dfrac{6}{14}\) và \(\dfrac{4}{7}\) b) \(\dfrac{3}{5}\) và \(\dfrac{6}{15}\) c) \(\dfrac{10}{18}\) và \(\dfrac{2}{9}\)
a) \(\dfrac{6}{14}=\dfrac{6:2}{14:2}=\dfrac{3}{7}\)
\(\dfrac{3}{7}< \dfrac{4}{7}\)
b) \(\dfrac{6}{15}=\dfrac{6:3}{15:3}=\dfrac{2}{5}\)
\(\dfrac{3}{5}>\dfrac{2}{5}\)
c) \(\dfrac{10}{18}=\dfrac{10:2}{18:2}=\dfrac{5}{9}\)
\(\dfrac{5}{9}>\dfrac{2}{9}\)
a) So sánh hai phân số:
\(\dfrac{6}{11}\) và \(\dfrac{8}{11}\) \(\dfrac{13}{8}\) và \(\dfrac{8}{8}\) \(\dfrac{7}{24}\) và \(\dfrac{1}{6}\) \(\dfrac{3}{2}\) và \(\dfrac{5}{4}\)
b) Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn:
\(\dfrac{1}{4},\dfrac{3}{4}\) và \(\dfrac{5}{8}\) \(\dfrac{2}{3},\dfrac{2}{9}\) và \(\dfrac{5}{9}\)
a)
b)
+) Quy đồng mẫu số ba phân số $\frac{1}{4};\frac{3}{4};\frac{5}{8}$
$\frac{1}{4} = \frac{{1 \times 2}}{{4 \times 2}} = \frac{2}{8}$
$\frac{3}{4} = \frac{{3 \times 2}}{{4 \times 2}} = \frac{6}{8}$ ; Giữ nguyên phân số $\frac{5}{8}$
Vì $\frac{2}{8} < \frac{5}{8} < \frac{6}{8}$ nên $\frac{1}{4} < \frac{5}{8} < \frac{3}{4}$
Vậy các phân số xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là: $\frac{1}{4};\,\,\frac{5}{8};\,\,\frac{3}{4}$
+) Quy đồng mẫu số ba phân số $\frac{2}{3};\,\,\frac{2}{9};\,\,\frac{5}{9}$
$\frac{2}{3} = \frac{{2 \times 3}}{{3 \times 3}} = \frac{6}{9}$ ; Giữ nguyên phân số $\frac{2}{9}$; $\frac{5}{9}$
Vì $\frac{2}{9} < \frac{5}{9} < \frac{6}{9}$ nên $\frac{2}{9} < \frac{5}{9} < \frac{2}{3}$
Vậy các phân số xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là $\frac{2}{9};\,\,\frac{5}{9};\,\,\frac{2}{3}$
Bài 1: Tìm x; y ϵ \(ℤ\)
a) 2x - y\(\sqrt{6}\) = 5 + (x + 1)\(\sqrt{6}\)
b) 5x + y - (2x -1)\(\sqrt{7}\) = y\(\sqrt{7}\) + 2
Bài 2: So sánh M và N
M = \(\dfrac{\dfrac{3}{4}+\dfrac{3}{5}+\dfrac{3}{7}-\dfrac{3}{11}}{\dfrac{6}{4}+\dfrac{6}{5}+\dfrac{6}{7}-\dfrac{6}{11}}\)
N = \(\dfrac{\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{5}-\dfrac{2}{7}-\dfrac{2}{11}}{\dfrac{6}{2}+\dfrac{6}{5}-\dfrac{6}{7}-\dfrac{6}{11}}\)
Bài 3: Chứng minh:
\(\dfrac{1}{2!}+\dfrac{1}{3!}+\dfrac{1}{4!}+...+\dfrac{1}{2023!}< 1\)
Bài 3 :
\(\dfrac{1}{2!}+\dfrac{1}{3!}+\dfrac{1}{4!}+...+\dfrac{1}{2023!}\)
\(\dfrac{1}{2!}=\dfrac{1}{2.1}=1-\dfrac{1}{2}< 1\)
\(\dfrac{1}{3!}=\dfrac{1}{3.2.1}=1-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}< 1\)
\(\dfrac{1}{4!}=\dfrac{1}{4.3.2.1}< \dfrac{1}{3!}< \dfrac{1}{2!}< 1\)
.....
\(\)\(\dfrac{1}{2023!}=\dfrac{1}{2023.2022....2.1}< \dfrac{1}{2022!}< ...< \dfrac{1}{2!}< 1\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{2!}+\dfrac{1}{3!}+\dfrac{1}{4!}+...+\dfrac{1}{2023!}< 1\)
@Nguyễn Đức Trí: Đề bài nó như vậy mà
So sánh C và \(\dfrac{1}{100}\) biết: C= \(\dfrac{1}{2}\). \(\dfrac{3}{4}\). \(\dfrac{5}{6}\) . .... . \(\dfrac{9999}{10000}\)
So sánh các phân số sau
\(a,\dfrac{-7}{6}và\dfrac{-11}{9}\) b,\(\dfrac{5}{-7}và\dfrac{-4}{5}\)
c,\(\dfrac{-8}{7}và\dfrac{-2}{5}\) d,\(\dfrac{-2}{5}và\dfrac{1}{3}\)
a: \(\dfrac{-7}{6}=\dfrac{-7\cdot3}{6\cdot3}=\dfrac{-21}{18}\)
\(\dfrac{-11}{9}=\dfrac{-11\cdot2}{9\cdot2}=\dfrac{-22}{18}\)
mà -21>-22
nên \(-\dfrac{7}{6}>-\dfrac{11}{9}\)
b: \(\dfrac{5}{-7}=\dfrac{-5}{7}=\dfrac{-5\cdot5}{7\cdot5}=\dfrac{-25}{35}\)
\(\dfrac{-4}{5}=\dfrac{-4\cdot7}{5\cdot7}=\dfrac{-28}{35}\)
mà -25>-28
nên \(\dfrac{5}{-7}>\dfrac{-4}{5}\)
c: \(\dfrac{-8}{7}< -1\)
\(-1< -\dfrac{2}{5}\)
Do đó: \(-\dfrac{8}{7}< -\dfrac{2}{5}\)
d: \(-\dfrac{2}{5}< 0\)
\(0< \dfrac{1}{3}\)
Do đó: \(-\dfrac{2}{5}< \dfrac{1}{3}\)
So sánh hai phân số:
a) \(\dfrac{5}{9}\) và \(\dfrac{7}{9}\) b) \(\dfrac{7}{6}\) và \(\dfrac{6}{6}\) c) \(\dfrac{3}{14}\) và \(\dfrac{5}{14}\) d) \(\dfrac{5}{8}\) và \(\dfrac{9}{8}\)
a) \(\dfrac{5}{9}< \dfrac{7}{9}\)
b) \(\dfrac{7}{6}>\dfrac{6}{6}\)
c) \(\dfrac{3}{14}< \dfrac{5}{14}\)
d) \(\dfrac{5}{8}< \dfrac{9}{8}\)
Kết quả so sánh ba số \(\dfrac{3}{4}\) ; \(\dfrac{-5}{6}\)và 0 là:
M=\(\dfrac{1}{1.5}\)+\(\dfrac{2}{5.13}\)+\(\dfrac{3}{12.25}\)+\(\dfrac{4}{25.41}\) và N=\(\dfrac{2}{1.7}\)+ \(\dfrac{3}{7.16}\)+\(\dfrac{4}{16.28}\)+\(\dfrac{5}{28.43}\)+\(\dfrac{6}{43.61}\)
so sánh M và N
M=1/4(4/1*5+8/5*13+...+16/25*41)
=1/4(1-1/5+1/5-1/13+...+1/25-1/41)
=40/41*1/4=10/41
\(N=\dfrac{1}{3}\left(1-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{16}+...+\dfrac{1}{43}-\dfrac{1}{61}\right)=\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{60}{61}=\dfrac{20}{61}\)
=>M<N