Cíu mk zới ah. MỖI BÀI 3.4 HOII AH *.*
cíu mk zới ah. Mik đg cần gấp :(((
Lời giải:
a. $x$ có thể là: $1,3,5,7,9$
b. $x$ có thể là: $0,2,4,6,8,10,12,14,16,18,20$
c. $x$ có thể là: $11,14,17, 20,23, 26, 29, 32, 35, 38, 41, 44$
d. $x$ có thể là: $1,2,4,5,7,8,10,11,13,14,16,17,19$
Giúp mk zới ah . CHỈ CẦN BÀI 3.2 VÀ 3.3 THÔI AH
3.2) thể tích hình lập phương
4 x 4 x 4 = 64 (m3)
thể tích bục gỗ là
64 x 7 = 448 (m3)
Đáp số 448 m3
3.3 thể tích hìn lập phương là
1 x 1 x 1 = 1 (cm3)
thể tích khối gỗ là
1 x 5 = 5(dm3)
Đáp số 5dm3
mn ơii cíu mk zới
1was
2went
3wasn't
4bought
5didn't know-did
6came-did you do
7watched
was
went
wasn't
bought
didn't know - did
came - did - do
watched
1.was
2.went
3.wasn't
4.bought
5.didn't know-did
6.came-did you do
7.watched
giúp tui mỗi bài 3 với bài 4 hoii
bài 3: Nhà bạn Lan nuôi 5 con thỏ.Hỏi có bao nhiêu cái chân thỏ
Cho tam giác ABC có đg cao AH biết góc B = 75 độ, AH = 1/2 BC. Tính góc C
Cíu :_)
Xét Δ vuông ABH ta có :
\(tanB=\dfrac{BH}{AH}\Rightarrow BH=AH.tanB\)
Xét Δ vuông ACH ta có :
\(tanC=\dfrac{CH}{AH}\Rightarrow CH=AH.tanC\)
Ta lại có :
\(BC=BH+CH\)
\(\Leftrightarrow2AH=AH.tanB+AH.tanC\left(AH=\dfrac{1}{2}BC\right)\)
\(\Leftrightarrow2AH=AH.\left(tanB+tanC\right)\)
\(\Leftrightarrow tanB+tanC=2\)
\(\Leftrightarrow tanC=2-tanB=2-tan75^o=2-3,73=-1,73\)
\(\Leftrightarrow C=-60^o\) (theo góc lượng giác)
tính GTNN của biểu thức 2x^2-2x+9/x^2+2x+5
hicccc cíu zới sao hnay toàn bài khó zợ
Bạn cần viết đề bằng công thức toán để được hỗ trợ tốt hơn. Viết thế này khó đọc quá trời.
50-3.2^x+8=2^5
cíu mik zới , nhanh lên , mik đang cần gấp lắm , có lời giải chi tiết nha , cíu zới huhu
cíu zới
a: Ta có: ΔABC vuông tại A
mà AO là đường trung tuyến
nên AO=OB=OC
=>A nằm trên (O)
Ta có: I là trung điểm của OA
=>OI+IA=OA
=>OI=OA-IA=R-r
=>(O) và (I) tiếp xúc với nhau tại O
b:
Xét (I) có
ΔAEO nội tiếp
AO là đường kính
Do đó: ΔAEO vuông tại E
=>OE\(\perp\)AC
Xét (O) có
ΔADO nội tiếp
AO là đường kính
Do đó: ΔADO vuông tại D
=>OD\(\perp\)AB
Ta có: OE\(\perp\)AC
AB\(\perp\)AC
Do đó: OE//AB
Ta có: OD\(\perp\)AB
AB\(\perp\)AC
Do đó: OD//AC
Xét ΔCAB có
O là trung điểm của CB
OE//AB
Do đó: E là trung điểm của AC
Xét ΔCAB có
O là trung điểm của CB
OD//AC
Do đó: D là trung điểm của AB
Xét (I) có
ΔAHO nội tiếp
AO là đường kính
Do đó: ΔAHO vuông tại H
=>AH\(\perp\)HO tại H
=>AH\(\perp\)BC tại H
=>ΔAHC vuông tại H
mà E là trung điểm của AC
nên Tâm của đường tròn ngoại tiếp ΔAHC là E, bán kính là EA
c: Xét ΔABC có
D,E lần lượt là trung điểm của AB,AC
=>DE là đường trung bình của ΔABC
=>DE//BC và \(DE=\dfrac{BC}{2}\)
d: K đối xứng A qua BC
=>BC là trung trực của AK
=>BC\(\perp\)AK tại trung điểm của AK
Ta có: BC\(\perp\)AK
BC\(\perp\)AH
AK,AH có điểm chung là A
Do đó: K,A,H thẳng hàng
=>BC cắt AK tại H
=>H là trung điểm của AK
Xét ΔCAK có
CH là đường cao
CH là đường trung tuyến
Do đó: ΔCAK cân tại C
Để ΔCAK đều thì \(\widehat{ACK}=60^0\)
=>\(\widehat{ACB}=\dfrac{1}{2}\cdot60^0=30^0\)
hộ mik zới ah
a) x ⋮ 2 và x < 19 nên
x ∈ {0; 2; 4; ...; 16; 18}
b) x ⋮ 2 và 28 < x < 40 nên
x ∈ {30; 32; 34; 36; 38}
c) x ⋮ 3 và 45 < x ≤ 63 nên
x ∈ {48; 51; 54; 57; 60; 63}
d) x ⋮ 5 và 152 < x < 175 nên
x ∈ {155; 160; 164; 170}