Lực đàn hồi xuất hiện khi nào?Nó tác dụng lên đâu?Nó có tác dụng gì?Lực đàn hồi phụ thuộc như thế nào vào độ biến dạng?
Lực đàn hồi ( LĐH ) xuất hiện khi bị biến dạng . LĐH tác dụng lên các vật tiếp xúc với nó . LĐH phụ thuộc vào độ biến dạng ( Độ biến dạng càng lớn thì LĐH càng lớn / Tỉ lệ thuận )
CHÚC BẠN HỌC TỐT NHÉ ~
Xuất hiện: Lực đàn hồi là lực sinh ra khi vật đàn hồi bị biến dạng. Chẳng hạn, lực gây ra bởi một lò xo khi nó bị nén lại hoặc kéo giãn ra. Lực đàn hồi có xu hướng chống lại nguyên nhân sinh ra nó. Tức là nó có xu hướng đưa vật trở lại trạng thái ban đầu khi chưa bị biến dạng
Tác dụng lên đâu: Lực đàn hồi tác dụng vào vật bị biến dạng, cùng phương, ngược chiều có độ lớn bằng độ lớn của lực tác dụng tại thời điểm xuất hiện.
Tác dụng: Lực đàn hồi là cơ sở để tạo ra lực kế và các cân lò xo. Nó còn được ứng dụng để xác định khối lượng ở trạng thái không trọng lượng.
Độ biến dạng: độ biến dạng đàn hồi càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn.
k cho mk nhé
jennyphc bạn giỏi ghê
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Một con lắc đơn gồm vật nhỏ dao động có khối lượng M đang đứng yên ở vị trí cân bằng thì một vật nhỏ có khối lượng bằng nó chuyển động theo phương ngang với tốc độ 20 π c m / s đến va chạm đàn hồi với nó. Sau va chạm con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc là α m a x và chu kì 1 (s). Lấy gia tốc trọng trường π 2 m / s 2 . Giá trị α m a x là
A. 0,05 (rad).
B. 0,4 (rad).
C. 0,1 (rad).
D. 0,12 (rad).
Một con lắc đơn gồm vật dao động có khối lượng 400 (g), dao động điều hòa với biên độ dài 8 cm. Khi vật dao động đi qua vị trí cân bằng nó va chạm đàn hồi xuyên tâm với vật nhỏ có khối lượng 100 (g) đang nằm yên ở đó. Nếu sau va chạm con lắc vẫn dao động điều hòa thì biên độ dài bây giờ là
A. 3,6 cm
B. 2,4 cm
C. 4,8 cm
D. 7,5 cm
Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20cm. Khi bị kéo, lò xo dài 24cm và lực đàn hồi của nó bằng 5N. Hỏi khi lực đàn hồi bằng 10N, thì chiều dài của nó bằng bao nhiêu ?
A. 28cm
B. 48cm
C. 40cm
D. 22cm
Chọn đáp án A
Áp dụng F = k.∆ℓ
TH1: 5 = k.(0,24 – 0,2)
→ k = 125 N/m
TH2: 10 = 125(ℓ - 0,2)
→ ℓ = 0,28 m = 28 cm.
Hai vật va chạm với nhau và sau khi va chạm chúng dính lại với nhau và chuyển động cùng vectơ vận tốc thì va chạm đó được coi là A. va chạm đàn hồi. B. va chạm mềm C.va chạm cứng D.va chạm lệch tâm
Hai vật va chạm với nhau và sau khi va chạm chúng dính lại với nhau và chuyển động cùng vectơ vận tốc thì va chạm đó được coi là
A. va chạm đàn hồi.
B. va chạm mềm
C.va chạm cứng
D.va chạm lệch tâm
Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k. Con lắc dao động điều hòa dọc theo trục ox nằm ngang. Khi vật có li độ x thì lực đàn hồi của lò xo tác dụng vào nó là
A. - 1 2 k x 2
B. - 1 2 k x .
C. - k x 2
D. - k x
Khi con lắc lò xo nằm ngang thì lực kéo về cũng chính là lực đàn hồi: F đ h = F k = - k x
Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k. Con lắc dao động điều hòa dọc theo trục ox nằm ngang. Khi vật có li độ x thì lực đàn hồi của lò xo tác dụng vào nó là
A . - 1 2 k x 2
B . - 1 2 k x
C . - k x 2
D . - k x
Cho một lò xo nằm ngang ở trạng thái không biến dạng. Khi tác dụng một lực F=10N vào lò xo cũng theo phương ngang, ta thấy nó dãn ra 4cm a.Tính độ cứng của lò xo b.Xác định thế năng đàn hồi của lò xo khi nó bị nén lại 6cm c.Tính công của lực đàn hồi khi lò xo dãn từ 3 đến 6cm
\(\Delta l=4cm=0,04m\)
a)Độ cứng lò xo:
\(k=\dfrac{F}{\Delta l}=\dfrac{10}{0,04}=250\)N/m
b)Thế năng đàn hồi của lò xo bị nén lại 6cm:
\(W_t=\dfrac{1}{2}kx^2=\dfrac{1}{2}\cdot250\cdot0,06^2=0,45J\)
c)Độ biến thiên thế năng đàn hồi:
\(A=W_{đh1}-W_{đh2}=\dfrac{1}{2}kx'^2-0,45\)
\(=\dfrac{1}{2}\cdot250\cdot0,03^2-0,45=-0,3375J\)
Công này có tác dụng chống lại sự biến dạng.
Một lò xo có chiều dài tự nhiên 30cm, khi bị nén lò xo dài 24cm và lực đàn hồi của nó bằng 5N. Hỏi khi lực đàn hồi của lò xo bằng 10N thì chiều dài của nó bằng bao nhiêu?
A. 48cm
B. 18cm
C. 22cm
D. 40cm