Cho m=2kg,độ cao 3m so với mặt đất,g=10m/s^2,tính mốc thế năng tại đỉnh đồi cao 100m
Cho m=2kg,độ cao 3m so với mặt đất,g=10m/s^2,tính mốc thế năng tại đỉnh đồi cao 100m
Thế năng vật đạt được:
\(W_t=mgh=2\cdot10\cdot\left(100-3\right)=1940J\)
Câu 10. Một vật có khối lượng 5kg ở độ cao 10m so với mặt đất. Lấy g = 10m/s2 và chọn mốc thế năng tại mặt đất. Thế năng của vật sau khi nó rơi tự do được 1 giây là A.250J. B. 249,9J. C. 490J. D. 500J.
Quãng đường vật đi được sau 1s là: \(S=\dfrac{1}{2}gt^2=\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot1^2=5\left(m\right)\)
Độ cao vật di chuyển: \(h'=h_0-S=10-5=5m\)
Thế năng vật sau khi rơi tự do được 1s:
\(W=mgh=5\cdot10\cdot5=250J\)
âu 7. Một vật có khối lượng 500g rơi tự do (không vận tốc đầu) từ độ cao h =100m xuống đất, lấy g = 10m/s2 . Động năng của vật tại độ cao 40m là A.200J. B. 300J. C. 150J. D. 300kJ
\(W_đ=W-W_t=mg\left(h-h'\right)=0,5.10\left(100-40\right)=300\left(J\right)\)
Một vật có khối lượng 200 g được thả rơi tự do từ điểm 0 cách mặt đất 180 m bỏ qua ma sát và lấy g bằng 10 m/s²
A tính cơ năng của vật
B xác định vị trí của vật khi thế năng bằng động năng
C tính tốc độ của vật khi động năng bằng 3 lần thế năng
D giả sử độ cao ban đầu là h tính độ cao và vận tốc của vật ở vị trí có động năng bằng n lần thế năng
a.
Cơ năng vật:
\(W=W_d+W_t=0,2\cdot 10\cdot180=360\left(J\right)\)
b.
ĐLBT cơ năng với O là điểm tại mặt đất, B là điểm rơi xuống:
\(W_O=W_B\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}mv^2=360\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}\cdot0,2\cdot v^2=360\Leftrightarrow v=60\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
ĐLBT cơ năng với O là điểm tại mặt đất, A là điểm động năng bằng thế năng:
\(W_A=W_O\Leftrightarrow2mgh=\dfrac{1}{2}mv^2\)
\(\Leftrightarrow2\cdot0,2\cdot10\cdot h=\dfrac{1}{2}\cdot0,2\cdot60^2\)
\(\Leftrightarrow h=90m\)
c.
ĐLBT cơ năng với O là điểm tại mặt đất, C là điểm động năng bằng 3 lần thế năng:
\(\Leftrightarrow W_O=W_C\Leftrightarrow360=\dfrac{4}{3}mv^2=\dfrac{4}{3}\cdot0,2\cdot v^2\)
\(\Leftrightarrow v\approx36,7\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
d.
Độ cao: \(h'=\dfrac{h}{n+1}\)
Vận tốc: \(v'=\sqrt{\dfrac{gh}{\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{n}+1\right)}}\)
Một vật có khối lượng 10kg được ném lên theo phương thẳng đứng từ mặt đất với vận tốc 20m/s. Bỏ qua sức cản của không khí, lấy g=10m/s^2. Xác định a. Động năng, thế năng, cơ năng của vật tại vị trí ném b. Vị trí mà động năng của vật bằng thế năng
Một thang máy có khối lượng 1 tấn chuyển động từ tầng cao nhất cách mặt đất 100 m xuống tầng thứ 10 cách mặt đất 40 m nếu chọn góc chéo nhau tại tầng 10 lấy g = 9,8 m/s². Thế năng của thang máy tầng ở tầng cao nhất là
Chọn gốc thế năng tại điểm cách mặt đất 40m
Độ cao cao nhất đến gốc là: z =100 – 40 = 60m
thế năng của thang máy ở tầng cao nhất là
`W=mgz=1000*9,8*60=588000J`
Một vật có khối lượng 250 g được thả rơi tự do từ độ cao 80 m xuống đất bỏ qua sức cản của không khí lấy g bằng 10m/s*2 a.cơ năng lúc vật rơi được 20m b. cơ năng lúc vật có độ cao 20m c.vật tốc của vật khi thế năng bằng 3/4 cơ năng
Một vật có khối lượng 5 kg, đang đứng yên ở độ cao 10m. Lấy gia tốc trọng trường là g = 9,8m/s2. Thế năng trọng trường của vật có giá trị là
Wt = m.g.h = 5 x 9,8 x 10 = 490 (J)
Thế năng của vật được tính bằng sản của khối lượng vật (5kg), gia tốc trọng trường (g=9,8m/s2) và độ cao vật \(\left(h=10m\right)\)
Thế năng trọng trường của vật là:
\(W_t=m.g.h=5.9,8.10=490J\).
Câu 3: Một vật khối lượng 0,5 kg được thả rơi từ độ cao 25 m. Bỏ qua mọi ma sát và lấy g= 10m/s2 a) Tính thế năng, động năng của vật lúc bắt đầu thả. Suy ra cơ năng của vật. b) Tính thế năng của vật ở độ cao 15 m. Suy ra động năng của vật tại vị trí này c) Ở độ cao nào thì thế năng của viên đá bằng động năng của nó ?
Một hòn đá có khối lượng m=0.1 (kg) được thả rơi tự do (Vo =0) từ độ cao 10 (m) so với mặt đất . Chọm mặt đất làm mốc tính thế năng . Lấy g =10m/s2 a) tính thế năng của vật ngay tại vị trí thả. B) tính thế năng và động năng của vật tại vị trí mà vận tốc mặt đất 5 m C) tại vị trí nào so với mặt đất vật có động năng gấp ba lần thế năng ?
`a)W_[t(max)]=mgz_[max]=0,1.10.10=10(J)`
`b)W_[t(5m)]=mgz_[5m]=0,1.10.5=5(J)`
ADBT cơ năng có: `W=W_[t(5m)]+W_[đ(5m)]=10`
`<=>mgz_[5m]+W_[đ(5m)]=10`
`<=>0,1.10.5+W_[đ(5m)]=10`
`<=>W_[đ(5m)]=5(J)`
`c)W=W_[đ(W_đ=3W_t)]+W_[t(W_đ=3W_t)]=10`
Mà `W_[đ(W_đ=3W_t)]=3W_[t(W_đ=3W_t)]`
`=>4W_[t(W_đ=3W_t)]=10`
`<=>4mgz_[(W_đ=3W_t)]=10`
`<=>4.0,1.10.z_[(W_đ=3W_t)]=10`
`<=>z_[(W_đ=3W_t)]=2,5(m)`