hãy ne cách nhận biết có gãy có gãy xương hay không
1.Hãy nêu những nguyên nhân gãy xương
2.Vì sao nói khả năng gãy xương liên quan đến lứa tuổi
3. Để bảo vệ xương khi tham gia giao thông cần lưu ý điều gì ?
4. Khi gặp người tai nạn gãy xương có nên nắn lại chỗ xương gãy không, vì sao ?
Chỉ cần mỗi người trả lời 1 câu là được rồi
1. -tai nạn giao thông
- tai nạn lao động
- Té, ngã...
2. vì mỗi lứa tuổi khác nhau, xương lại có cấu tạo về thành phần khác nhau. ở người lớn, lượng cốt giao giảm trong khi muối canxi lại nhiều, nên xương giòn, dễ gẫy. còn ở lứa tuổi thanh thiếu niên, lựong cốt giao nhiều, nên xương đàn hồi, dẻo dai, chắc khỏe hơn.
3. - đội mủ bảo hiểm
- thực hiện đúng luật giao thông
- chú ý nhìn kĩ đường...
4. không nên. vì có thể chỗ xương gãy sẽ đâm vào mạch máu, cơ, dây thần kinh, có thể gây nên nhiều biến chứng sau này thậm chí có thể gây nên chết người do mất máu (ko cầm máu được khi xương đâm vào mạch máu)
Mình trả lời câu 4.
Khi gặp người tai nạn bị gãy xương, ta nên năn để thử xem đó có đúng là gãy xương hay không. nếu đúng như vậy thì ta cần đưa nạn nhân tới cơ sở y tế gần nhất để kịp sơ cứu. Hoac nếu có băng gạc, nẹp gỗ gần đó, ta có thể tự sơ cứu rồi đưa tới cơ sở y tế.
khi gặp người tai nạn gãy xương, có nên nắn lại chỗ xương gãy không? vì sao?
Khi gặp người bị gãy xương, chúng ta không nên nắn lại chỗ xương gãy của người đó. Vì chúng ta không có kiến thức chuyên môn (rất nguy hiểm), khi nắn sẽ cho đầu xương gãy làm tổn thương thêm mạch máu, thần kinh những vùng cạnh đầu xương gãy mà thôi.
Tốt nhất chúng ta hãy đặt người bị nạn lên cáng cứng hoặc tấm ván gỗ hay cánh cửa gỗ khi vận chuyển nạn nhân đến bệnh viện.
mk đoán đại nhe
ko nên
vì mk ko bik nên nắn như thế nào, ko bik nó ra sao mà nắn, nh` khi ko bik mk nắn thì nó lại nặng hơn thì sao
=> tốt nhất nên đi bác sỹ
khi gặp người bị tai nạn gãy xương em có nên gắn lại chỗ xương bị gãy hay ko? vì sao? khi gặp người bị gãy xương cẳng chân em phải làm như thế nào?
mn giải chi tiết hộ mk vs ạ!
tui ko bt nha
k phải gắn nhaaa
gãy là ngta bó bột lại cho đến khi khỏi
giúp ngta nà
* Khi gặp người bị tai nạn gãy xương, em ko nên nắn lại chỗ xương bị gãy, vì sẽ có thể làm cho đầu xương gãy đụng chạm vào mạch máu và dây thần kinh và có thể làm rách cơ và da.
* Cách xử trí khi gặp người bị tai nạn gãy xương cẳng chân:
- Đặt nạn nhân ngồi yên.
- Dùng gạc hay khăn sạch nhẹ nhàng lau sạch vết thương.
- Tiến hành sơ cứu.
Mình chỉ biết vậy thôi, xin lỗi bạn nhá!
Câu 1. Hãy giải thích vì sao người già dễ bị gãy xương và khi bị gãy xương thì sự phục
hồi xương diễn ra chậm, không chắc chắn?
Câu 2. Dựa vào hiểu biết của bản thân em hãy đề ra một số biện pháp giúp bộ
xương phát triển khỏe mạnh?
1.
Người già dễ gãy xương và khi gãy thì sự phục hồi diễn ra chậm , không chắc chắn là vì :
- Người già sự phân hủy nhiều hơn sự tạo thành , đồng thời tỉ lệ chất cốt giao giảm vì vậy xương trở nên giòn , xốp và dễ bị gãy khi có va chạm .
- Chất hữu cơ ngoài chức năng tạo tính dẻo dai còn hỗ trợ cho quá trình dinh dưỡng xương . Do tuổi già chất hữu cơ giảm nê khi gãy xương thì sự phục hồi diễn ra chậm , không chắc chắn .
2.- Để xương và hệ cơ phát triển khỏe mạnh chúng ta phải:
+ Có một chế độ dinh dưỡng hợp lí
+ Tắm nắng để cơ thể chuyển hoá tiền vitamin D thành vitamin D. Nhờ có vitamin D cơ thể mới chuyển hoá được canxi để tạo xương.
+ Chú ý rèn luyện thể dục thể thao thường xuyên và lao động vừa sức.
- Để chống cong vẹo cột sống trong lao động cần chú ý phải lao động vừa sức, đúng tư thế, trong học tập phải ngồi ngay thẳng để chống cong vẹo cột sống.
Câu 1: Câu 1: Người già dễ bị gãy xương vì ở người già, tỉ lệ chất hữu cơ giảm xuống; tính dẻo dai và chắc chắn cũng giảm; đồng thời xương cũng trở nên xốp, và dễ gãy khi co va chạm mạnh. Chất hữu cơ ngoài chức năng tạo dẻo dai cho xương còn hỗ trợ quá trình dinh dưỡng xương. Do tuổi già chất hữu cơ giảm, nên khi xương bị gãy, rất chậm phục hồi.
Câu 2: Để xương phát triển khỏe mạnh, chúng ta cần:- Có 1 chế độ dinh dưỡng hợp lý- Tắm nắng- Luyện tập thể dục thể thao thường xuyên- Lao động vừa sứcKhi gặp người bị tai nạn bị gãy xương có nên nắm lại chỗ gãy không ? Vì sao
Tham khảo:
Khi gặp người bị gãy xương, chúng ta không nên nắn lại chỗ xương gãy của người đó. Vì chúng ta không có kiến thức chuyên môn (rất nguy hiểm), khi nắn sẽ cho đầu xương gãy làm tổn thương thêm mạch máu, thần kinh những vùng cạnh đầu xương gãy mà thôi.
Tốt nhất chúng ta hãy đặt người bị nạn lên cáng cứng hoặc tấm ván gỗ hay cánh cửa gỗ khi vận chuyển nạn nhân đến bệnh viện.
Tham khảo!
Khi bị gãy xương chúng ta không nên nắn lại bị các thanh xương có cấu tạo nhọn khi nối lại sẽ đâm vào các tế bào, hạn chế sự khôi phục và phát triển của xương.
Khi gặp người bị gãy xương, chúng ta không nên nắn lại chỗ xương gãy của người đó. Vì chúng ta không có kiến thức chuyên môn (rất nguy hiểm), khi nắn sẽ cho đầu xương gãy làm tổn thương thêm mạch máu, thần kinh những vùng cạnh đầu xương gãy mà thôi.
tham khảo
Câu 1: Trên đường đi học về thấy bạn học cùng khối bị tai nạn gãy xương cẳng tay, khi bị gãy có sờ nắn xương sau khi bị gãy không ? Vì sao ? Em phải làm gì để giúp đỡ bạn?
Câu 2: Hiện nay, dịch Covid 19 đang bùng phát mạnh ở một số tỉnh thành trong đó có Ninh Thuận. Em hãy cho biết nguyên nhân nào dẫn tới tình trạng trên?
Câu 3: Một người hô hấp bình thường là 18 nhịp/ 1 phút, mỗi nhịp hít vào với một lượng khí là 420 ml. Khi người ấy tập luyện hô hấp sâu 12 nhịp/ 1 phút, mỗi nhịp hít vào là 620 ml không khí.
a) Tính lưu lượng khí lưu thông, khí vô ích ở khoảng chết, khí hữu ích ở phế nang của người hô hấp thường và hô hấp sâu?
b) So sánh lượng khí hữu ích giữa hô hấp thường và hô hấp sâu?
c) Lượng khí hô hấp sâu hơn hô hấp thường là bao nhiêu?
Biết rằng lượng khí vô ích ở khoảng chết của mỗi nhịp hô hấp là 150 ml ).
Câu 4: a) Vẽ sơ đồ cho và nhận các nhóm máu. Khi truyền máu phải tuân theo nguyên tắc nào?
b) Bác họ nhà bạn Oanh bị tai nạn nên cần phải truyền máu để mổ. Gia đình bạn Oanh có 4 người tình nguyện cho máu: Bố bạn có nhóm máu AB, mẹ có nhóm máu A, anh trai có nhóm máu B và chị gái có nhóm máu O. Hỏi người nào có thể cho máu được bệnh nhân? Giải thích vì sao? (Biết bác họ có nhóm máu A)
Câu 4 a)
Để đảm bảo an toàn trong truyền máu, phải tuân thủ nguyên tắc truyền máu sau: Phải truyền cùng nhóm máu để tránh kháng nguyên và kháng thể tương ứng gặp nhau gây ra hiện tượng các hồng cầu kết dính với nhau .
b) Chị gái có thể cho máu được bệnh nhân vì nhóm máu O của chị gái không bị kết dính hồng cầu với nhóm máu A của người bác họ .
Nhớ chép đúng nhé ^_^.
Khẳng định nào sau đây là đúng :Trẻ e ko bao giờ gãy xương. Tuổi càng cao nguy cơ gãy xương càg tăng .Gãy xương hở đầu xương gãy ko đâm ra ngoài .Gãy xương kín đầu xương gãy đâm thủng ra ngoài .
Giải giúp e vs ạ
Khẳng định nào sau đây là đúng :
Trẻ e ko bao giờ gãy xương.
Tuổi càng cao nguy cơ gãy xương càg tăng
.Gãy xương hở đầu xương gãy ko đâm ra ngoài .
Gãy xương kín đầu xương gãy đâm thủng ra ngoài .
Loãng xương là một bệnh lý của xương, được đặc trưng bởi sự giảm khối lượng xương kèm theo thay đổi cấu trúc của xương, dễ có nguy cơ gãy xương. Hậu quả của việc biến đổi cấu trúc xương là gì? Có cách nào hạn chế sự thay đổi đó không?
Loãng xương là một bệnh lý của xương, được đặc trưng bởi sự giảm khối lượng xương kèm theo thay đổi cấu trúc của xương, dễ có nguy cơ gãy xương. Hậu quả của việc biến đổi cấu trúc xương là gì? Có cách nào hạn chế sự thay đổi đó không?