cho hàm số bậc nhất y=\(\dfrac{m+1}{2m-3}x+2m-2\) hãy tìm các giá trị của m để hàm số đã cho:
a) đồng biến
b) nghịch biến
\(a,\) Hàm số đồng biến \(\Leftrightarrow a>0\Leftrightarrow\dfrac{m+1}{2m-3}>0\left(dk:m\ne\dfrac{3}{2}\right)\Leftrightarrow m+1>0\Leftrightarrow m>-1\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m>-1\\m\ne\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)
\(b,\) Hàm số nghịch biến \(\Leftrightarrow a< 0\Leftrightarrow\dfrac{m+1}{2m-3}< 0\left(dk:m\ne\dfrac{3}{2}\right)\Leftrightarrow m+1< 0\Leftrightarrow m< -1\)
Cho hàm số bậc nhất y=(m-2)x+ 5
a) Tìm các giá trị của m để hàm số y là hàm đồng biến
b) Tìm các giá trị của m để hàm số ý là hàm nghịch biến
a) Hàm số đồng biến trên R\(\Rightarrow a>0\Rightarrow m-2>0\Rightarrow m>2\)
b) Hàm số nghịch biến trên R
\(\Leftrightarrow a< 0\Rightarrow m-2< 0\Rightarrow m< 2\)
bài1cho hàm số Y=(2-m)x-2tìm các giá trị của m để HS bậc nhất.tìm hệ số a,b
bài 2, cho hàm số Y=(m-5)x+1.tìm các giá trị để hàm số
a, đồng biến trên R b,nghịch biến trên R
bài 3,cho 2 HS bậc nhất Y=(3-m)\(\times\)x+2(d1) và Y=2x+m(d2)
a,tìm giá trị của m để đồ thị hai hàm số song song với nhau
b,tìm giá trị của m để đồ thị hai hàm số cắt nhau
c,tìm giá trị của m để đồ thị hai hàm số cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung
bài 4, cho HS Y=2x=1.tìm hệ số góc ,tung độ gốc,vẽ đồ thị HS trên ,tính góc tạo bởi đường thẳng trên với trục ox
Bài 1:
Để hàm số y=(2-m)x-2 là hàm số bậc nhất thì 2-m<>0
=>m<>2
a=2-m
b=-2
Bài 2:
a: Để hàm số y=(m-5)x+1 đồng biến trên R thì m-5>0
=>m>5
b: Để hàm số y=(m-5)x+1 nghịch biến trên R thì m-5<0
=>m<5
Bài 3:
a: Để (d1)//(d2) thì \(\left\{{}\begin{matrix}3-m=2\\2\ne m\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m=1\\m\ne2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=1\)
b: Để (d1) cắt (d2) thì \(3-m\ne2\)
=>\(m\ne1\)
c: Để (d1) cắt (d2) tại một điểm trên trục tung thì
\(\left\{{}\begin{matrix}3-m\ne2\\m=2\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m\ne1\\m=2\end{matrix}\right.\)
=>m=2
Cho hàm số bậc nhất y = (m – 2)x + 3. Tìm các giá trị của m để hàm số:
a) Đồng biến
b) Nghịch biến
(Lưu ý:
Hàm số y = ax + b đồng biến khi a > 0 và nghịch biến khi a < 0.)
a) y = (m – 2)x + 3 đồng biến khi m – 2 > 0 ⇔ m > 2
Vậy với m > 2 thì hàm số đồng biến.
b) y = (m – 2)x + 3 nghịch biến khi m – 2 < 0 ⇔ m < 2
Vậy với m < 2 thì hàm số nghịch biến.
Cho hàm số bậc nhất y = (m + 1)x + 5. Tìm các giá trị của m để hàm số:
a) Đồng biến.
b) Nghịch biến.
a, Hàm số trên đồng biến khi a>0
=> m + 1 > 0
=> m > -1
b, Hàm số nghịch biến khi a < 0
=> m + 1 < 0
=> m < -1
Cho hàm số bậc nhất y = (m – 2)x + 3. Tìm các giá trị của m để hàm số:
Đồng biến
(Lưu ý:
Hàm số y = ax + b đồng biến khi a > 0 và nghịch biến khi a < 0.)
y = (m – 2)x + 3 đồng biến khi m – 2 > 0 ⇔ m > 2
Vậy với m > 2 thì hàm số đồng biến.
Bài 3. Cho hàm số bậc nhất y = ax – 5 Tìm các giá trị của m để hàm số y = (2m – 4)x + 5
a) Đồng biến trên R. b. Nghịch biến trên R
a) Tìm hệ số góc a, biết đồ thị hàm số y = ax – 5 đi qua điểm A(3 ; 1)
b) Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được ở câu a.
Mn giúp mình với
Cho hàm số y = m + 5 m - 5 . x + 2010
Tìm các giá trị của m để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất đồng biến trên R.
Với điều kiện m ≥ 0 và m ≠ 5 thì m + 5 > 0. Do đó, điều kiện để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất đồng biến trên R là: m - 5 > 0, suy ra m > 5 ⇔ m > 5.
Cho hàm số y = (m - 2)x + 3
a) Với giá trị nào của m thì hàm số đã cho là hàm số bậc nhất?
b) Trong các giá trị tìm được ở câu a, tìm những giá trị của m để hàm số đã cho đồng biến, nghịch biến ?
b: để hàm số đồng biến thì m-2>0
hay m>2
a, Để hs là hàm bậc nhất thì a\(\ne\)0
<=> m-2\(\ne0< =>m\ne2\)
b, để hs đồng biến thì a>0
<=> m-2>0<=>m>2
để hs nghichj biến thì a<0
<=> m-2<0<=>m<2