Những câu hỏi liên quan
CV
Xem chi tiết
KA
25 tháng 6 2017 lúc 13:27

1) Để phân thức đạt trị nguyên

=> n - 5 chia hết cho 2n + 1

<=> 2n - 10 chia hết cho 2n + 1

<=> 2n + 1 - 11 chia hết cho 2n + 1

<=> 11 chia hết cho 2n + 1

=> 2n + 1 thuộc Ư(11) = {1 ; -1 ; 11 ; -11}

Ta có bảng sau :

2n + 11-111-11
n0-15-6

2) Như câu 1 , ta có :

n2 + 4 chia hết cho n - 1

n2 - n + n + 4 chia hết cho n - 1

<=> n(n - 1) + n + 4 chia hết cho n - 1

<=> n - 1 + 5 chia hết cho n - 1

=> 5 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư(5) = {1 ; -1; 5 ; -5}

Còn lại giống 1 , lập bảng xét giá trị n nha !

Bình luận (0)
CV
Xem chi tiết
HH
25 tháng 6 2017 lúc 13:21

Để ; \(\frac{n+3}{n+1}\in Z\)

Thì n + 3 chia hết cho n + 1

=> (n + 1) + 2 chia hết cho n + 1

=> 2 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(2) = {-2;-1;1;2}

Ta có bảng : 

n + 1-2-112
n-3-201
Bình luận (0)
JP
Xem chi tiết
LK
Xem chi tiết
QD
22 tháng 1 2019 lúc 20:50

hehhs

Bình luận (0)
KN
22 tháng 1 2019 lúc 20:59

\(A=\frac{2n+8}{5}+\frac{-n-7}{5}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{2n+8-n-7}{5}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{n+1}{5}\)

Để A nguyên thì \(\frac{n+1}{5}\)nguyên

\(\Rightarrow\left(n+1\right)⋮5\)

\(\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Ta có bảng sau :

\(n+1\)\(-5\)\(-1\)\(1\)\(5\)
\(m\)\(-6\)\(-2\)\(0\)\(4\)
Bình luận (0)
ME
Xem chi tiết
PN
23 tháng 6 2016 lúc 19:34

Để \(\frac{6n+5}{2n-1}\)là số nguyên=>6n+5 chia hết cho 2n-1

Ta có:

6n+5 chia hết cho 2n-1

=>6n-3+3+5 chia hết cho 2n-1

=>3(2n-1)+8 chia hết cho 2n-1

Vì 2n-1 chia hết cho 2n-1=>3(2n-1) chia hết cho 2n-1=>8 chia hết cho 2n-1=>\(2n-1\inƯ\left(8\right)=\left\{-1;1;-2;2;-4;4;-8;8\right\}\)

Ta có:

2n-1-11-22-44-88
2n02-13-35-97
n01-0.51.5-1.52.5-4.53.5
n\(\in Z\)TMTMkhông TMkhông TMkhông TMkhông TMkhông TMkhông TM
\(\frac{6n+5}{2n-1}\)-511      
Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết
HN
15 tháng 8 2016 lúc 16:29

\(\frac{n^2+2n+2}{n+3}=\frac{\left(n^2+6n+9\right)-4\left(n+3\right)+5}{n+3}=\frac{\left(n+3\right)^2-4\left(n+3\right)+5}{n+3}=\left(n+3\right)-4+\frac{5}{n+3}\)

Để p/s trên là số nguyên thì (n+3) thuộc Ư(5)

Bạn tự liệt kê

Bình luận (1)
DH
Xem chi tiết
CH
Xem chi tiết
SG
22 tháng 9 2016 lúc 21:34

Đặt \(A=\frac{n^2+2n+2}{n+3}\)

\(A=\frac{n^2+3n-n-3+5}{n+3}=\frac{n.\left(n+3\right)-\left(n+3\right)+5}{n+3}=\frac{\left(n+3\right).\left(n-1\right)+5}{n+3}\)

                                                          \(=\frac{\left(n+3\right).\left(n-1\right)}{n+3}+\frac{5}{n+3}=n-1+\frac{5}{n+3}\)

Để A nguyên thì \(\frac{5}{n+3}\) nguyên

=> \(5⋮n+3\)

=> \(n+3\inƯ\left(5\right)\)

=> \(n+3\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=> \(n\in\left\{-2;-4;2;-8\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{-2;-4;2;-8\right\}\) thỏa mãn đề bài

Bình luận (0)
DT
12 tháng 3 2017 lúc 20:22

đấy là lớp 6 mà

Bình luận (0)
TP
Xem chi tiết