Những câu hỏi liên quan
KD
Xem chi tiết
DC
11 tháng 11 2019 lúc 15:36

  - Ở thực vật, hệ thống vận chuyển dòng mạch gỗ là mạch gỗ và hệ thống vận chuyể n dòng mạch rây là mạch rây. Ở động vật, hệ thống vận chuyển máu là tim và mạch máu (động mạch, mao mạch và tĩnh mạch).

   - Ở thực vật, động lực vận chuyển dòng mạch gỗ là áp suất rễ, thoát hơi nước ở lá và lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và giữa các phân tử nước với mạch gỗ. Động lực vận chuyển dòng mạch rây là chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan cho (lá) và cơ quan nhận (rễ, hạt, quả...). Ở động vật có hệ tuần hoàn, động lực vận chuyển máu đi đến các cơ quan là sự co bóp của tim. Tim co bóp tạo ra áp lực đẩy máu đi trong vòng tuần hoàn.

   - Động vật tiếp nhận chất dinh dưỡng (có trong thức ăn), O2 và thải các chất sinh ra từ quá trình chuyển hoá (nước tiểu, mồ hôi, CO2 ), nhiệt. Hệ tiêu hoá tiếp nhận chất dinh dưỡng từ bên ngoài cơ thể vào hệ tuần hoàn. Hệ hô hấp tiếp nhận O2 chuyển vào hệ tuần hoàn. Hệ tuần hoàn vận chuyển chất dinh dưỡng và O 2 đến cung cấp cho tất cả các tế bào của cơ thể. Các chất dinh dưỡng và O2 tham gia vào chuyển hoá nội bào tạo ra các chất bài tiết và CO2 . Hệ tuần hoàn vận chuyển chất bài tiết đến hệ bài tiết để bài tiết ra ngoài và vận chuyển CO2 đến phổi để thải ra ngoài.

Giải bài 5 trang 96 sgk Sinh 11 | Để học tốt Sinh 11

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
LN
Xem chi tiết
KD
Xem chi tiết
DC
20 tháng 9 2019 lúc 4:48

Đáp án B.

Vì cả chim và động vật móng guốc đều có lợi. Tuy nhiên, mối quan hệ này chưa trở thành cộng sinh vì sự hợp tác này chỉ diễn ra nhất thời.

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
23 tháng 6 2017 lúc 2:06

 Đáp án: C

Chim đậu trên lưng các loài động vật ăn các loài kí sinh, cả hai cùng có lợi, chim có thức ăn còn các loài móng guốc lại bớt đi những sinh vật kí sinh gây hại cho nó. Tuy nhiên, nếu không có chim, các sinh vật móng guốc này vẫn tồn tại được, nên đây không được coi là quan hệ cộng sinh mà chỉ là quan hệ hợp tác

Bình luận (0)
KH
Xem chi tiết
IP
19 tháng 12 2020 lúc 20:24

- Quan hệ giữa tần số dao động và độ cao của âm : + Tần số dao động của nguồn âm càng lớn thì âm phát ra càng cao ( càng bổng ). + Tần số dao động của nguồn âm càng nhỏ thì âm phát ra càng thấp ( càng trầm ).

Bình luận (2)
PB
Xem chi tiết
CT
25 tháng 8 2018 lúc 4:49

1. Hàm số mũ

Cho số a > 0 và a ≠ 1. Hàm số y = a x  được gọi là hàm số mũ cơ số a.

Các tính chất của hàm số mũ y =  a x

Tập xác định (-∞; +∞)
Đạo hàm y’=  a x .lna
Chiều biến thiên

+ Nếu a > 1 thì hàm số luôn đồng biến

+ Nếu 0 < a < 1 thì hàm số nghịch biến

Tiệm cận Trục Ox là tiệm cận ngang
Đồ thị

Đi qua các điểm (0; 1); (1; a)

Nằm phía trên trục hoành ( y =  a x  > 0 mọi x)

 

2. Hàm Logarit

Cho số a > 0 và a ≠ 1 . Hàm số y = logax được gọi là hàm số logarit cơ số a

Giải bài tập Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

Tập xác định (0; +∞)
Đạo hàm Giải bài tập Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12
Chiều biến thiên

+ Nếu a > 1: hàm số luôn đồng biến

+ Nếu 0 < a < 1: hàm số luôn nghịch biến

Tiệm cận Trục Oy là tiệm cận đứng
Đồ thị

Đi qua các điểm (1; 0); (a; 1)

Nằm bên phải trục tung.

3. Liên hệ giữa đồ thị của hàm số mũ và hàm số logarit cùng cơ số: Đồ thị của hàm số mũ và đồ thị của hàm số logarit đối xứng nhau qua đường phân giác góc phần tư thứ nhất.

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
H24
13 tháng 8 2023 lúc 9:48

- Chu kì `T (s)` là thời gian vật chuyển động trong `1` dao động.

- Tần số `f (Hz)` là số dao động chuyển động trong một đơn vị thời gian.

 `=>` Mối liên hệ giữa chu kì `T` và tần số `f` là: `T= 1/f`.

Bình luận (0)
N6
Xem chi tiết
NL
20 tháng 12 2022 lúc 12:14

Tần số là số dao động mà vật thực hiện được trong một giây.

Đơn vị: là héc( viết tắt là Hz)

Mối liên hệ giữa độ cao âm và tần số âm:

Âm phát ra càng cao (càng bổng) khi tần số dao động càng lớn.

 Âm phát ra càng thấp (càng trầm) khi tần số dao động càng nhỏ.

Bình luận (0)