Trong các vật sau, vật nào là nguồn âm: tiếng sáo đang thổi, cây viết trên bàn, ca sĩ đang hát, ti vi đang tắt, chim hót ríu rít, cái trống trường, đàn ghi–ta đang gảy, cái còi trong tay trọng tài.
Trong các vật sau, vật nào là nguồn âm: tiếng sáo đang thổi, cây viết trên bàn, ca sĩ đang hát, ti vi đang tắt, chim hót ríu rít, cái trống trường, đàn ghi–ta đang gảy, cái còi trong tay trọng tài.
đàn ghi–ta đang gảy,chim hót ríu rít,ca sĩ đang hát,tiếng sáo đang thổi.
vì vật phát ra âm gọi là nguồn âm. Khi phát ra âm, các vật đều dao động.
và dao động là sự lặp đi lặp lại nhiều lần một trạng thái của một vật nào đó.
Tiếng sáo đang thổi ca sĩ đang hát chim hót đàn ghi ta đấng gảy
Có một viên đạn bay trong không khí .Hãy chọn kết luận đúng nhất trong các kết luận sau?
A.Khối lượng của viên đạn càng lớn thì âm phát ra càng cao.
B. Viên đạn bay càng nhanh thì âm phát ra càng cao.
C. Viên đạn bay càng nhanh thì âm phát ra càng thấp.
D. Vận tốc viên đạn không ảnh hưởng đến độ cao thấp của âm.
B. Viên đạn bay càng nhanh thì âm phát ra càng cao.
So sánh tần số và âm thanh phát ra của Vật a với một vật B có Tần số 100hz
Vì vật nào có tần số dao động lớn hơn thì vật đó phát ra âm cao hơn => Vật 2 phát ra âm cao hơn
Nguồn âm là gì? Cho 1 ví dụ về nguồn âm và nêu rõ bộ phận dao động phát ra âm.
Tham khảo
Vật phát ra âm gọi là nguồn âm. Khi phát ra âm, các vật đều dao động
VD: Ngừoi đang hát, đàng piano, con chim đang hót
Vật phát ra âm gọi là nguồn âm
VD: chú gà đang gáy
- Vật mà phát ra âm thì gọi là nguồn âm
- VD : loa đang phát âm thanh
Âm thanh khi con muỗi bay phát ra cao hơn âm thanh khi con ruồi bay phát ra vì
cánh con muỗi dao động chậm hơn cánh con ruồi
tần số dao động của cánh con muỗi ít hơn tần số dao động của ánh con ruồi
cánh muỗi dao động nhanh hơn nên tần số lớn
cánh con ruồi dao động mạnh hơn nên tần số lớn
Tần số dao động của cánh con muỗi ít hơn tần số dao động của ánh con ruồi.
Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có tính chất nào sau đây? * A. Hứng được trên màn và lớn bằng vật B. Hứng được trên màn và bé hơn vật C. Không hứng được trên màn và và bé hơn vật D. Không hứng được trên màn và lớn bằng vật.
Khi nào vật phát ra âm? *
A. Khi kéo căng vật
B. Khi uốn cong vật
C. Khi làm vật dao động
D. Khi nén vật
TK
- Vật phát ra âm cao (âm bổng) khi: vật có dao động càng nhanh, tần số dao động càng lớn.
- Vật phát ra âm thấp (âm trầm) khi: vật có dao động càng chậm, tần số dao động càng nhỏ.
Âm phát ra càng cao (càng bổng) khi tần số dao động càng lớn.
Âm phát ra càng thấp (càng trầm) khi tần số dao động càng nhỏ.
Dao động càng mạnh, biên độ dao động càng lớn, âm càng to.
Dao động càng yếu, biên độ dao động càng nhỏ, âm càng nhỏ.
Ở vị trí càng xa nguồn âm, biên độ dao động của nguồn âm :
a. Tăng dần b. Giảm dần c. Không thay đổi d. Có thể tăng hoặc giảm
Câu 67: Biện pháp nào trong các biện pháp sau có thể giảm ô nhiễm tiếng ồn?
A: giảm tần số dao động của nguồn B: giảm biên độ dao động của vật phát âm
C:Cả hai cách A,B đúng D: Cả hai cách A,B sai
: Ở một số căn phòng các cửa sổ có hai lớp kính. Mục đích của biện pháp này là gì?
A: Điều hoà nhiệt độ trong phòng B: Ngăn tiếng ồn
C: Làm cho cửa vững chắc D: Chống rung