Những câu hỏi liên quan
NK
Xem chi tiết
ML
16 tháng 11 2021 lúc 15:52

\(B=\left(3x+2m\right):2=\dfrac{3}{2}x+m\) bậc 1 nên không thể là bình phương của đa thức bậc 1

Bình luận (0)
TL
Xem chi tiết
H24
23 tháng 6 2021 lúc 14:10

a) (x+3)2

b) (x-8)2

Bình luận (0)
SI
23 tháng 6 2021 lúc 14:12

a) x2 + 6x + 9

= x2 + 3x + 3x + 9

= x(x + 3) + 3(x + 3)

= (x + 3)(x + 3) = (x + 3)2

b) x2 + 16x + 64 

= x2 + 8x + 8x + 64

= x(x + 8) + 8(x + 8)

= (x + 8)(x + 8) = (x + 8)2

Bình luận (0)
SI
23 tháng 6 2021 lúc 14:13

* Lộn đề !!!!!!

a) x2 + 6x + 9

= x2 + 3x + 3x + 9

= x(x + 3) + 3(x + 3)

= (x + 3)(x + 3) = (x + 3)2

b) x2 - 16x + 64 

= x2 - 8x - 8x + 64

= x(x - 8) - 8(x - 8)

= (x - 8)(x - 8) = (x - 8)2

Bình luận (0)
RC
Xem chi tiết
HM
Xem chi tiết
NT
4 tháng 3 2023 lúc 0:29

a: =>m^2x-m^3-x+3m-2=0

=>x(m^2-1)=m^3-3m+2

=>x(m-1)(m+1)=m^3-m-2m+2=m(m-1)(m+1)-2(m-1)=(m-1)^2*(m+2)

Để đây là pt bậc nhất 1 ẩn thì (m-1)(m+1)<>0

=>m<>1 và m<>-1

b: Khi m=0 thì pt sẽ là x+2=0

=>x=-2

c: Khi x=3 thì pt sẽ là:

3(m^2-1)=m^3-3m+2

=>(m-1)^2(m+1)-3(m-1)(m+1)=0

=>(m-1)(m+1)(m-1-3)=0

=>(m-1)(m+1)(m-4)=0

=>\(m\in\left\{1;-1;4\right\}\)

 

Bình luận (0)
XN
Xem chi tiết
NT
12 tháng 7 2023 lúc 12:04

a: Để đây là phương trình bậc nhất một ẩn thì 3m-2<>0

=>m<>2/3

b: x=-2 là nghiệm của phương trình

=>-2(3m-2)+5=m

=>-6m+4+5-m=0

=>9-7m=0

=>m=9/7

Bình luận (0)
XN
Xem chi tiết
H24
27 tháng 3 2022 lúc 22:40

\(\left(3m-2\right)x+5=m\)

\(\Leftrightarrow\left(3m-2\right)x+5=0\)

Để PT trên là bậc nhất một ẩn thì :

\(3m-2\text{≠}0\) \(\Leftrightarrow3m\text{≠}2\Leftrightarrow m\text{≠}\dfrac{2}{3}\)

b) \(\left(3m-2\right)x+5=m\)

\(\Leftrightarrow\left(3m-2\right)\cdot2+5=m\)

\(\Leftrightarrow6m-4+5=m\)

\(\Leftrightarrow5m=-1\)

\(\Leftrightarrow m=\left(-1\right)\div5\)

\(\Leftrightarrow m=-\dfrac{1}{5}\)

Vậy \(m=-\dfrac{1}{5}\) thì phương trình nhận \(x=2\) nghiệm 

 

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
Xem chi tiết
DH
26 tháng 5 2018 lúc 17:18

a) Giả sử f(x)=ax2+bx+c
f(0)=0 <=> 0.a+0.b+c=2010 => c=2010
f(1)-f(0)=1 <=> f(1) =2011 <=> a+b+c=2011=> a+b=1(1)
f(-1)-f(1)=1 <=> f(-1)=2012<=> a-b+c=2012 => a-b=2(2)
Từ (1), (2), (3) => a=3/2,b=-1/2,c=2010
=> f(x)=3/2.x2-1/2.x+2010
=>f(2)=3/2.4-1/2.2+2010=2015 (đpcm)

b) f(2m)-f(2)-f(0)=5m2-3m-1
3/2.4m2-1/2.2m+2010-2015-2010=5m2-3m-1
<=>6m2-m-2015=5m2-3m-1
<=>m2+2m-2014=0
<=> \(\orbr{\begin{cases}m=-1+\sqrt{2015}\\m=-1-\sqrt{2015}\end{cases}}\)
=> Không có số chính phương m thỏa mãn

Bình luận (0)
MM
20 tháng 3 2019 lúc 16:34

Mình góp ý chút nhé số chính phương là bình phương của một số tự nhiên nhé =))

Bình luận (0)
Xem chi tiết
H24

hép mi plissssssssssss  khocroi

Bình luận (0)
NT
17 tháng 1 2022 lúc 19:42

\(4x+mx=3m^2+1\Leftrightarrow x\left(m+4\right)-3m^2-1=0\)

Để pt trên là pt bậc nhất khi \(m+4\ne0\Leftrightarrow m\ne-4\)

Bình luận (1)