Em hãy chỉ ra những sự khác biệt trong hai bức ảnh dưới đây:
Hãy kể về tình huống mà em muốn thực hiện một trong hai điều sau đây:
- Chỉ thay đổi tỏng một phần của bức ảnh đang có.
- Ghép một hình ảnh lấy từ bức ảnh này vào một vị trí nào đó trong bức ảnh khác.
Muốn thực hiện:
- Chỉ thay đổi trong một phần của bức ảnh đang có.
- Ghép một hình ảnh lấy ra từ bức ảnh này vào một vị trí nào đó trong bức ảnh khác.
1) Em hãy tìm sự khác nhau giữa hai bức ảnh ở Hình 1, em thấy thích bức ảnh nào hơn?
2) Hãy thực hiện các thao tác sau đây để sửa thành ảnh em thích hơn:
- Mở tệp ảnh HoatDong.xcf được cung cấp sẵn trong thư mục Bai4
- Nháy chuột một số lần vào nút có hình con mắt , vào mũi tên lên và xuống trong bảng Layers, có thể kết hợp cùng phím Shift, đồng thời quan sát những thay đổi của ảnh cho đến khi thấy được bức ảnh em thích.
1) Hai bức ảnh khác nhau ở cách đặt hộp quà và bó hoa. Em thích ảnh 1b hơn vì ảnh 1b tạo cảm giác ảnh chân thực hơn.
2)
- Mở tệp ảnh HoatDong.xcf được cung cấp sẵn trong thư mục Bai4
Nhắc đến Nguyên Hồng, chúng ta không thể bỏ qua tập hồi kí “Những ngày thơ ấu”, một tác phẩm trở thành để đời của ông. Trong tác phẩm ấy, hình ảnh bé Hồng hiện ra như chính ngày thơ ấu của tác giả, với những nỗi đau, niềm hạnh phúc mà nhà văn đã từng trải qua. Chính vì vậy, nhân vật ấy hiện lên một cách chân thật, sinh động, vừa đáng thương mà cũng vừa đáng quý.
“Những ngày thơ ấu” được đăng báo lần đầu năm 1938, như một khúc tự truyện của chính nhà văn. Trong tập hồi kí ấy, chương IV mang tên “Trong lòng mẹ” có lẽ là khúc kết ngọt ngào nhất, trong trẻo nhất mà tác giả tưới vào lòng người. Nguyên Hồng xây dựng được hệ thống các nhân vật như người thầy, người cô, người mẹ, và tâm điểm là bé Hồng. Chú bé ấy, đáng thương vì sống trong hoàn cảnh nhiều đắng cay tủi nhục, mà đáng quý vì tấm lòng trẻ thơ vẫn trong sạch, vẫn ấm áp tình yêu thương.
Trước hết, phải nhận ra rằng Hồng là một chú bé phải sống trong hoàn cảnh đầy đau thương. Hồng thiếu thốn tình yêu thương của cả cha lẫn mẹ, đó đã là một nỗi đau lớn. Cha mất, mẹ đi biệt xứ, một mình Hồng sống với gia đình bên nội, những tưởng sẽ được bù đắp tình thương. Nhưng không, bà cô ấy cay nghiệt quá. Bà ta luôn gieo vào tâm hồn kia những lời miệt thị của mẹ em. Bà để em phải ghét mẹ, phải coi thường và tránh xa mẹ. Chính vì vậy mà trong câu nói của bà cô ấy luôn có hàm ý mỉa mai coi thường. Hai chữ “em bé” mà bà ta ngân dài ra, thật ngọt, thật cay độc, như để hạ gục mẹ của Hồng xuống đáy cùng. Hồng liên tục phải nghe những lời ấy, có lẽ nào trái tim của em không tổn thương? Một trái tim luôn yêu thương mẹ sâu sắc, nay lại chịu những vết cứa như thế, khó có thể không nhói lên. Bởi vậy mà có nhiều chi tiết, ta bắt gặp Hồng khóc. Có khi chỉ là cay cay nơi khoé mắt, rồi lại có khi nước mắt đã ròng ròng rớt xuống hai bên mép rồi chan hòa đầm đìa ở cằm và ở cổ. Khi tâm hồn non nớt bị tổn thương, nó không thôi rỉ máu như vậy.
Nhưng trên tất cả, ta vẫn phải nhận ra rằng, tâm hồn em vẫn tràn ngập tình yêu thương, nó làm lành lại những vết thương của em, chính là tình yêu thương mẹ. Vì tình yêu thương ấy quá sâu sắc, mà một bà cô cay nghiệt kia phải năm lần bảy lượt dùng nhiều chiêu trò phá hoại nó. Khi nghe bà cô hỏi có muốn vào thăm mẹ ở Thanh Hoá không, những bâng khuâng dậy lên trong lòng Hồng. Em muốn vào thăm mẹ lắm chứ, em muốn được sà vào lòng mẹ để được ôm ấp vuốt ve. Dường như nỗi nhớ mẹ luôn thường trực ở đó, có thể bùng phát bất cứ lúc nào. Nhưng cũng chính tình yêu mẹ ngăn em lại. Em hiểu rằng, bà cô ấy chỉ đang muốn cay nghiệt, làm hại đến danh dự mẹ em. Em nhất quyết không nói, mặc cho khoé mắt đã cay nồng, mặc cho nước mắt chan chứa. Tượng đài về mẹ trong lòng em chưa bao giờ là sụp đổ. Có những chi tiết ấn tượng về cảm xúc của Hồng. Em thương mẹ đến căm ghét những hủ tục, định kiến mà mọi người đặt điều, “Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ lấy ngay mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kỳ nát vụn mới thôi.”. Những suy nghĩ như thế, nếu không có tình yêu thương, sao có thể bật ra được? Ngay cả khi nghe chuyện mẹ có em bé, em cũng không giận mẹ, mà thương mẹ vì phải đẻ chui lủi ở nơi xứ người, không được hưởng hạnh phúc. Như vậy, qua cuộc nói chuyện với người cô, ta thấy được tình yêu thương mẹ hiện lên thật kiên quyết, qua chính những lời nói và suy nghĩ của Hồng.
Và khi ở trong lòng mẹ, tình thương ấy lại được dịp bùng phát, chảy ra như dòng suối mát. Đi trên đường gặp mẹ, em cứ nghĩ đó là ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc. Dường như mẹ là động lực để em vượt qua những tháng ngày đầy tủi nhục này. Hình ảnh so sánh cho thấy tầm quan trọng của mẹ trong cuộc sống của em. Khi đã được sà vào lòng mẹ, những cảm xúc nguyên thuỷ nhất, trong trẻo nhất ùa về. Em oà lên khóc nức nở, khóc cho những nhớ nhung, tủi nhục mà bấy lâu nay em hứng chịu khi xa mạ. Và có lẽ, em khóc vì niềm hạnh phúc. Em hít hà trên cơ thể mẹ, em nhớ lại những ngày thơ bé được áp mặt vào bầu sữa nóng, được mẹ gãi rôm,... đó có lẽ là những giây phút hạnh phúc nhất trong cuộc đời của em. Lúc này, ta thấy bình yên đến lạ lùng, vì con chim tìm thấy tổ, Hồng đã tìm được chốn yêu thương cho chính mình. Qua đoạn trích này, ta mới thấy được tình yêu thương mà Hồng dành cho mẹ ấm áp, cháy bỏng và dạt dào đến nhường nào!
Cảnh ngộ của bé Hồng chợt làm tôi phải sững lại. Hình như trong cuộc sống, vẫn còn vô số những bé Hồng như thế. Hồng hạnh phúc hơn họ, vì ít nhất đã có thể gặp lại người mẹ của mình. Còn trong cuộc sống hiện nay, có những em bé đã thực sự mồ côi cha mẹ, bị cha mẹ bỏ rơi ngay từ khi mới chào đời. Chưa một lần gặp meh, được uống dòng sữa mát lành, được ôm ấp vỗ về, họ thật đáng thương biết nhường nào. Họ đã không được quyền hưởng hạnh phúc trọn vẹn nhất, vì tạo hoá đã cướp đi một phần của họ. Nhưng có điều, tôi tin rằng, những em bé ấy đang nhận được sự giúp đỡ lớn từ xã hội, từ những nhà hảo tâm, để các em có cơ hội được hoàn thiện bản thân. Các em vẫn sẽ là những mầm non của đất nước, đang được tưới táp để khôn lớn và trưởng thành!
Dù hôm nay hay mai sau, bé Hồng vẫn để lại trong trái tim mỗi người một dấu ấn đặc biệt, để nhắc nhở mỗi chúng ta về tình yêu thương mà có thể ta đang dần quên lãng.
chỉ với mn!!! hãy chỉ ra những hình ảnh dc so sánh trong văn bản "bức tranh của em gái tôi "
-Các câu có phép so sánh là:
+ Đến lượt bố tôi ngây người ra như không tin vào mắt mình.
+ Và không hiểu vì sao tôi không thể thân với mèo như trước kia được nữa.
+ Bây giờ, tôi cảm thấy nó như chọc tức tôi.
+ Mặt chú bé như tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ.
-Con mèo văn vào tranh to hơn cả con hổ-Rồi cả nhà-trừ tôi- vui như tết-Mặt chú bé như tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ-Tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bức tranh
Các câu văn có sử dụng phép so sánh đó là :
- Đến lượt bố tôi ngây người ra như không tin vào mắt mình
- Và không hiểu vì sao tôi không thể thân với Mèo như trước kia được nữa.
- Bây giờ tôi cảm thấy nó như chọc tức tôi...
- Mặt chú bé như tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ.
Trong văn bản Trong lòng mẹ, em hãy chỉ ra sự khác biệt, đối lập của hình ảnh người mẹ trong cảm nhận của Hồng và lời kể của bà cô. Việc xây dựng hình ảnh đối lập đó có tác dụng gì?
Chỉ ra những nét tương đồng và những nét khác biệt giữa mèo nhà và mèo rừng theo cảm nhận của em (có thể tham khảo hình dưới). Có thể coi đây là sự hình thành loài mới được hay không? Nếu có thì nhờ cơ chế nào?
Một số nét tương đồng giữa mèo nhà và mèo rừng bao gồm:
- Cả hai loài đều thuộc họ Mèo và có hình dạng cơ bản giống nhau, với đầu nhọn, tai ngắn và đôi mắt lớn.
- Cả hai loài đều có lông mượt mà và mềm.
- Cả hai loài đều có khả năng săn mồi, với mèo rừng chủ yếu săn các loài động vật nhỏ trong tự nhiên, còn mèo nhà thường săn chuột và các loài động vật nông nghiệp trong môi trường sống của chúng.
Những nét khác biệt giữa hai loài:
- Mèo rừng có kích thước lớn hơn và có khối lượng cơ thể gấp đôi hoặc gấp ba so với mèo nhà.
- Mèo rừng có lông dày và rậm hơn, có màu sắc đa dạng hơn so với mèo nhà. Một số mèo rừng còn có vết sọc trên lông để giúp chúng tránh bị phát hiện trong tự nhiên.
- Mèo rừng thường sống hoang dã, trong khi mèo nhà đã được thuần hóa và sống gần với con người. Do đó, mèo nhà có tính cách và hành vi khác biệt so với mèo rừng.
Có thể coi đây là sự hình thành loài mới vì chúng đều có nguồn gốc tiến hóa từ 1 tổ tiên chung đã diễn ra theo thời gian và môi trường sống khác nhau.
- Sự hình thành loài mới này là nhờ cơ chế cách li địa lí.
Em hãy đưa ra hai cách sắp xếp tên các lớp ảnh dưới đây theo thứ tự từ trên xuống dưới để tạo được bức ảnh như ở Hình 2.
A. Rừng. B. Thuyền.
C. Bầu trời. D. Bóng bầu trời.
Trong bài,bức thư của thủ lĩnh da đỏ
1. Chỉ Bức thư có thể chia làm mấy đoạn, nội dung của từng phần ?
2.Chỉ ra sự khác biệt trong quan niệm của người da đỏ với người da trắng về đất nước .Nêu sự khác biệt này, tác giả muốn thể hiện điều gì?
3. Thông điệp quan trọng của bức thư này là gì
Giúp mik vs,mai mik phải nộp rồi, hãy giúp mik 😭😭
1/
Tác phẩm được chia làm 3 phần:
- Phần 1 (từ đầu đến "cha ông chúng tôi"): Những điều thiêng liêng trong kí ức người da đỏ.
- Phần 2 (tiếp đến "Đều có sự ràng buộc"): Những lo âu của người da đỏ về đất đai môi trường sẽ bị tàn phá bởi người da trắng.
- Phần 3 (còn lại): Kiến nghị của người da đỏ về việc bảo vệ môi trường, đất đai.
2/
Sự khác biệt của người da đỏ và da trắng thể hiện ở thái độ đối với đất đai
- Người da trắng:
+ Xa lạ với đất, coi đất là kẻ thù.
+ Cư xử như mua được, tước đoạt được, bán đi như mọi thứ hàng hóa.
+ Chỉ biết khai thác, lấy đi những thứ cần, ngấy nghiến đất để lại đằng sau là bãi hoang mạc.
- Người da đỏ:
+ Trân trọng đất, coi đất như mẹ, như phần máu thịt.
• Sự khác biệt thể hiện ở lối sống:
- Người da trắng:
+ Sống ồn ào trong nhịp sống công nghiệp căng thẳng.
+ Không quan tâm đến không khí
+ Không biết thưởng thức "những làn gió thấm đượm hương hoa đồng cỏ".
+ Không quý trọng muông thú.
3/
Bằng kinh nghiệm sống gần gũi với thiên nhiên, đã chỉ ra tầm quan trọng của đất nước, không khí, muôn thú đối với con người.
- Đặc biệt là thủ lĩnh da đỏ đã nêu lên trách nhiệm của con người phải bảo vệ, giữ gìn môi trường sống, bảo vệ thiên nhiên.
1/ Tác phẩm được chia làm 3 phần:
- Phần 1 (từ đầu đến "cha ông chúng tôi"): Những điều thiêng liêng trong kí ức người da đỏ.
- Phần 2 (tiếp đến "Đều có sự ràng buộc"): Những lo âu của người da đỏ về đất đai môi trường sẽ bị tàn phá bởi người da trắng.
- Phần 3 (còn lại): Kiến nghị của người da đỏ về việc bảo vệ môi trường, đất đai.
2/ Người da đỏ:
– Đất đai là anh em, là mẹ
– Thiên nhiên cảnh vật tươi đẹp và gắn bó với người da đỏ, họ thích thú say mê với tiếng lá gió lay động hay âm thanh êm ái của tiếng gió thoảng qua
– Không khí quý giá là của chung
– Muông thú thì chỉ giết để duy trì sự sống
-> Đây là một cách cư xử vô cùng tôn trọng và yêu quý với tất cả những gì thuộc về mảnh đất quê hương. Đó được coi là hành động bảo vệ môi trường
Người da trắng:
– Đối với đất đai thì người da trắng mặc nhiên có thể bán đi được bởi họ không sinh ra trên mảnh đất ấy nên không biết quý trọng, họ đi ra từ bóng tối. Thậm chí họ còn có thể đào sâu vào lòng đất
– Đối với thiên nhiên: họ không có nơi nào là yên tĩnh mà toàn là những nơi ồn ào với nhiều tiếng động
– Tuyệt nhiên họ cũng chẳng để ý gì đến không khí
– Muông thú thì đã bắn thì bắn chết cả ngàn con
-> Là một hành động cần lên án, vì không biết bảo vệ môi trường thiên nhiên cũng như bảo vệ chính môi trường sống của bản thân mình
3/ Thông điệp của bức thư: Con người phải sống hòa hợp với thiên nhiên, chăm lo, bảo vệ môi trường và thiên nhiên như bảo vệ mạng sống của chính mình.
Hãy chỉ ra hai hình ảnh của góc trong mỗi hình vẽ dưới đây:
4 góc của cái bảng đều vuông
Còn chiếc ghế và xích đu không có góc vuông