Đọc bảng thông tin, em hãy so sánh mật độ dân số của vùng Tây Nguyên với các vùng khác.
Đọc thông tin và dựa vào bảng 1, em hãy:
• Kể tên một số dân tộc sinh sống ở vùng Tây Nguyên.
• So sánh mật độ dân số ở vùng Tây Nguyên với các vùng khác và nhận xét về sự phân bố dân cư của vùng này.
Một số dân tộc là Gia Rai, Ê Đê, Ba Na, Kinh, ...
Mật độ dân số của Tây nguyên thấp hơn so với các vùng khác.
Sự phân bố dân cư ở đây ko đều: Các đô thị và ven trục giao thông chính có mật độ dân số cao hơn mật độ dân số trung bình của cả vùng, ở những huyện vùng cao thì có những nơi chỉ có 10 người sống trên 1km2.
Dựa vào bảng số liệu và thông tin, em hãy:
- Kể tên một số dân tộc ở vùng Tây Nguyên.
- Cho biết quy mô và mật độ dân số của vùng Tây Nguyên năm 2020.
- So sánh quy mô và mật độ dân số của vùng Tây Nguyên năm 2020 với các vùng khác.
- Một số dân tộc ở vùng Tây Nguyên có thể kể đến như: Kinh, Gia Rai, Ê Đê, Ba Na, Mạ...
- Tây Nguyên có quy mô dân số khoảng 5932 nghìn người, mật độ dân số khoảng 109 người/km2.
- So với các vùng khác, Tây Nguyên là vùng có quy mô dân số và mật độ dân số thấp nhất tính đến năm 2020.
Đọc thông tin, bảng 1 và quan sát hình 3, em hãy kể tên và chỉ trên lược đồ vị trí các cao nguyên ở vùng Tây Nguyên. Cho biết độ cao trung bình của các cao nguyên đó.
Các cao nguyên: Kom Tum (500m), Pleiku (800m), Đắk Lắk (500m), Mơ Nông (800m), Lâm Viên (1500m), Di Linh (1000m).
Đọc thông tin và quan sát hình 3, em hãy:
- Xác định vị trí của vùng Tây Nguyên trên lược đồ.
- Kể tên các vùng và quốc gia tiếp giáp với vùng Tây Nguyên.
- Vùng Tây Nguyên bao gồm năm tình: Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông, Lâm Đồng. Đây là vùng duy nhất nước ta không giáp biển.
- Vùng tiếp giáp Tây Nguyên: Nam Bộ, Duyên hải miền Trung.
Đọc thông tin và quan sát hình 3, em hãy kể tên một số dân tộc ở vùng Tây Nguyên.
1 số dân tộc ở Tây Nguyên: Kinh, Gia Lai, Ê Đê, Ba Na
Quan sát hình 3 và đọc thông tin, em hãy:
- Xác định trên lược đồ vị trí của vùng Tây Nguyên.
- Kể tên các quốc gia, vùng tiếp giáp với Tây Nguyên.
Vùng Tây Nguyên giáp với Lào và Cam-pu-chia, giáp các vùng duyên hải miền Trung và Nam Bộ.
Đọc thông tin và dựa vào bảng 3, em hãy:
• Cho biết gia súc nào được nuôi nhiều ở vùng Tây Nguyên.
• Trình bày hoạt động chăn nuôi gia súc ở vùng Tây Nguyên.
1. Gia súc đc nuôi nhiều nhất: Trâu, bò
2.
- Vùng Tây Nguyên có nhiều đồng cỏ xanh tốt tạo điều kiện thuận lợi để chăn nuôi gia súc, nhất là trâu, bò.
- Hiện nay, chăn nuôi trâu, bò ở đây đang được phát triển với nhiều hình thức khác nhau như chăn thả tự nhiên và chăn nuôi chuồng trại. Ở đây có những trang trại chăn nuôi bò theo quy mô lớn.
Gia súc được nuôi nhiều là Trâu, Bò
Hoạt động chăn nuôi gia súc: được phát triển với nhiều hình thức khác nhau như chăn thả tự nhiên và chăn thả chuồng trại
Đọc thông tin và kết hợp với hiểu biết của bản thân, em hãy:
• Cho biết tại sao rừng có vai trò quan trọng đối với tự nhiên, hoạt động sản xuất và đời sống của người dân ở vùng Tây Nguyên.
• Nêu một số biện pháp bảo vệ rừng ở vùng Tây Nguyên.
Tham khảo
- Rừng có vai trò rất lớn đối với tự nhiên của vùng Tây Nguyên:
+ Rừng giữ đất, giữ nước, điều hoà khí hậu và hạn chế thiên tai.
+ Rừng là nơi sinh sống của nhiều loài động vật.
- Bên cạnh đó, rừng còn cung cấp gỗ, nguyên liệu, dược liệu cho đời sống và hoạt động sản xuất.
*Một số biện pháp bảo vệ rừng ở vùng Tây Nguyên
- Ngăn chặn tình trạng phá rừng;
- Khai thác rừng hợp lí;
- Giao đất, giao rừng cho người dân chăm sóc, bảo vệ:…
Đọc thông tin và quan sát hình 2, em hãy:
• Đọc tên một số sông ở vùng Tây Nguyên.
• Trình bày đặc điểm sông ngòi ở vùng Tây Nguyên.
Tham khảo:
• Yêu cầu số 1: Một số sông ở vùng Tây Nguyên là: sông Sê San; sông Srê Pôk; sông Ba; sông Đồng Nai,…
• Yêu cầu số 2: Đặc điểm sông ngòi ở vùng Tây Nguyên
- Tây Nguyên là nơi bắt nguồn của nhiều con sông.
- Do chảy qua các vùng có độ cao khác nhau nên sông ở Tây Nguyên nhiều thác ghềnh.
Một số dòng sông là: sông Sê San; sông Srê Pôk; sông Ba; sông Đồng Nai,…
Đặc điểm sông ngòi: chảy qua các vùng có độ cao khác nhau
=>sông ở Tây Nguyên nhiều thác ghềnh