Cho 21,9 g hh gồm Al và Cu pứ xủa đủ với 12,,32 l khí Cl2. Tính m mõi muối thu được sau pứ
oxi hóa 6,7 g hh X gồm Fe, Cu, Al trong Không Khí đến pứ hoàn toàn sau pứ thu đc 8,7 g hh chất rắn Y tính thể tích không khí
Theo ĐLBT KL: m X + mO2 = mY
⇒ mO2 = 8,7 - 6,7 = 2 (g)
\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{2}{32}=0,0625\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{O_2}=0,0625.22,4=1,4\left(l\right)\)
\(\Rightarrow V_{kk}=5V_{O_2}=7\left(l\right)\)
Bài 1 : hoà tan 7.8g hh Al ,Mg bằng dd HCl dư .sau pư m dd tăng O.7 g .tính k.luợng kloai trong hh đầu
Bài 2 : lấy 3l khí Cl táv dunv vs 2 lit khí H2 hiệu suất 20% .tính thể tích hh khí sau pứ
Bài 3 : cho 10g hh gồm Al , Mg Cu tác dunv vừa đủ vs dd Hcl 20% thu đc 7.84l khí , 2.5g chất rắn . a) tính m k.loai. .b) tính m HCl cần dùng
Giúp mìk với
Bài 1: gọi a,b là ố mol của Mg và Al
Mg + 2HCl - > MgCl2 + H2
-a---------------------------------a
Al + 3HCl -> AlCl3 + 3/2H2
-b---------------------b-------3/2b-
Ta có 24a+27b=7.8 g (1)
Mà bạn thấy nhé! Hòa tan 7,8g kim loại HOÀN TOÀN vào HCl dư mà dung dịch chỉ tăng thêm 7g
=> 0,8g mất đi là do H2 bay hơi -> nH2 = 0.4 mol
Có thêm a+3/2b=0.4 (2)
từ 1 và 2 ta có hệ pt: \(\begin{cases}24a+27b=7,8\\a+\frac{3}{2}b=0,4\end{cases}\)
<=> \(\begin{cases}a=0,1\\b=0,2\end{cases}\)
=> mMg =0,1.24=2,4g
=> mAl=7,8-2,4=5,4g
Bài 2: H2+Cl2=>2HCl
Theo định luật bảo toàn thì là 5 lít thôi
H=20%=> V=5:100.20=1lit
Cho m gam hh X gồm axit glutamic và alanin t/d với dd HCl dư. Sau pứ làm bay hơi cẩn thận dd thu được (m + 11,68) gam muối khan. Nếu cho m gam hh X t/d với dd KOH vừa đủ, sau pứ làm bay hơi cẩn thận dd thu được (m + 19) gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 36,6 gam
B. 38,92 gam
C. 38,61 gam
D. 35,4 gam
Đáp án B
Gọi số mol 2 chất là x,y
Cho m gam hh X gồm axit glutamic và alanin t/d với dd HCl dư. Sau pứ làm bay hơi cẩn thận dd thu được (m + 11,68) gam muối khan
=> x + y = 11 , 68 36 , 5
Mặt khác
Nếu cho m gam hh X t/d với dd KOH vừa đủ, sau pứ làm bay hơi cẩn thận dd thu được (m + 19) gam muối khan => 2x + y = 19,38
Từ (1)(2) , ta có: x + y = 0 , 32 2 x + y = 0 , 5
=> x = 0,18 , y = 0,14
=> m = 38,92
HH X gồm Al, Zn, Cu.Cho 18,3 g X td với dd H2SO4 sau pứ thu đc 8,96 l H2. Ở nhiệt độ cao 0,8 nX td vs 56 l Không Khí. Tính % m các chất trong hh ban đầu
Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=a\left(mol\right)\\n_{Zn}=b\left(mol\right)\\n_{Cu}=c\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) ⇒ 27a + 65b + 64c = 18,3 (1)
- Cho hh pư với H2SO4.
PT: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}+n_{Zn}=\dfrac{3}{2}a+b=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\left(2\right)\)
- Cho hh pư với không khí.
Ta có: ka + kb + kc = 0,8 (3)
PT: \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
\(2Zn+O_2\underrightarrow{t^o}2ZnO\)
\(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{3}{4}n_{Al}+\dfrac{1}{2}n_{Zn}+\dfrac{1}{2}n_{Cu}=\dfrac{3}{4}ka+\dfrac{1}{2}kb+\dfrac{1}{2}kc=\dfrac{56}{22,4}.\dfrac{1}{5}=0,5\left(4\right)\)
Từ (3) và (4) ⇒ a - b - c = 0 (5)
Từ (1) (2) và (5) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\left(mol\right)\\b=0,1\left(mol\right)\\c=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{0,2.27}{18,3}.100\%\approx29,51\%\\\%m_{Zn}=\dfrac{0,1.65}{18,3}.100\%\approx35,52\%\\\%m_{Cu}\approx34,97\%\end{matrix}\right.\)
hh X gồm glixerol và axit axetic.
Cho m g X tác dụng với Na dư thu được 0,54 lít H2
Mặt khác, m g X tác dụng vừa đủ với 1,47g Cu(OH)2
biết các pứ xảy ra hoàn toàn
Tính m
nung m (g) hh X gồm Fe3O4 và Al trong điều kiện không có không khí. sau khi pứ xảy ra hoàn toàn thu được hh Y. chia hh Y thành 2 phần
P1: cho tác dụng với dd NaOH dư thu được 0,06mol H2, dd Z và 20,16g chất rắn không tan.
P2: cho tác dụng với dd HCl dư thu được 0,63mol H2
Tính thành phần % khối lượng các chất trong hh X
PTHH: 3Fe3O4 + 8Al --to--> 4Al2O3 + 9Fe
=> \(\dfrac{n_{Fe}}{n_{Al_2O_3}}=\dfrac{9}{4}\)
P1: Gọi (nAl; nFe; nAl2O3) = (a;b;c)
PTHH: 2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2
0,04<---------------------------------0,06
=> a = 0,04 (mol)
Chất rắn không tan là Fe
\(b=\dfrac{20,16}{56}=0,36\left(mol\right)\)
Có: \(\dfrac{n_{Fe}}{n_{Al_2O_3}}=\dfrac{b}{c}=\dfrac{9}{4}\) => c = 0,16 (mol)
P2: Gọi (nAl; nFe; nAl2O3) = (ak;bk;ck)
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
ak------------------>1,5ak
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
bk------------------>bk
=> 1,5ak + bk = 0,63
=> k = 1,5
Bảo toàn Fe: \(n_{Fe_3O_4\left(X\right)}=\dfrac{b+bk}{3}=\dfrac{0,36+0,36.1,5}{3}=0,3\left(mol\right)\)
Bảo toàn Al: \(n_{Al\left(X\right)}=a+2c+ak+2ck=0,9\left(mol\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe_3O_4}=\dfrac{0,3.232}{0,3.232+0,9.27}.100\%=74,12\%\\\%m_{Al}=\dfrac{0,9.27}{0,3.232+0,9.27}.100\%=25,88\%\end{matrix}\right.\)
Cho m gam hh muối NaBr và NaI pứ vs dd H2SO4 đặc nóng thu đc hh khí A (đktc). Ở đk thik hợp A pứ vừa đủ với nhau thu đc chất rắn màu vàng và một chất lỏng lm chn màu quỳ tím. Cho Na dư vào phần lỏng thu đc dd B, dd B pứ vừa đủ với 2,24l CO2 tạo ra 9,5gam hh muối. Vt các pứ và tính m=?
Cho 15,2g hh gồm Na, Al, Mg tác dụng hết với H2O dư thu được 4,48 l khí ở đktc và chất rắn A. Lấy chất rắn A tác dụng hết 300 ml dd CuSO4 2M được 32g đồng kim loại. Tính khối lượng mỗi kim loại có trong pứ ban đầu. Cho các pứ xảy ra hoàn toàn.
Câu 3: Cho 13,5g Al t\d vừa đủ với 2,2 lít dd HNO3 ,PỨ tạo ra muối nhôm và một hh khí gồm No và N2O.Biết tỉ khối hơi của hh khí đối với H2 bằng 19,2
a.Tính V mỗi khí
b.Tính C% muối thu được cho D HNO3 =1,5 g/ml
Gọi số mol của NO và N2O là a, b
nAl = 0,5 mol
Bt e : 3nAl = 3nNO + 8nN2O\(\Leftrightarrow\) 3a + 8b = 1,5 (1)
dhh/H2 = 19,2\(\rightarrow\) 30a + 44b = 19,2. 2. (a+b) (2)
Từ (1)(2)\(\rightarrow\)a = 0,1; b = 0,15
a) VNO = 2,24 lít ; VN2O = 3,36 lít
b) nHNO3 = 4n NO + 10nN2O = 1,9 mol
mHNO3 = 119, 7 gam
mdd HNO3 = 1,5. 2,2 . 1000 = 3300 gam
C%HNO3 =\(\frac{\text{119,7}}{3300}\). 100 = 3,62%
Gọi số mol của NO và N2O là a, b
nAl = 0,5 mol
Bt e : 3nAl = 3nNO + 8nN2O <=> 3a + 8b = 1,5 (1)
dhh/H2 = 19,2 => 30a + 44b = 19,2. 2. (a+b) (2)
Từ (1)(2) => a = 0,1; b = 0,15
a) VNO = 2,24 lít ; VN2O = 3,36 lít
b) nHNO3 = 4n NO + 10nN2O = 1,9 mol
mHNO3 = 119, 7 gam
mdd HNO3 = D. Vdd = 1,5. 2,2 . 1000 = 3300 gam
C%HNO3 = (119,7 : 3300). 100 = 3,62%