Những câu hỏi liên quan
ML
Xem chi tiết
AT
5 tháng 8 2023 lúc 10:59

Tham khảo:

- Từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XVIII, chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng trầm trọng, các cuộc chiến tranh phong kiến...kéo dài suốt hai thế kỷ để lại hậu quả nghiêm trọng.

- Về chính trị, chúa Nguyễn Phúc Thuần nói ngôi lúc 12 tuổi, chỉ thích chơi bởi múa hát... quyền hành tập trung vào tay quyền thần Trương Phúc Loan. Bộ máy quan lại các cấp công kính và tệ tham nhũng trở nên nghiêm trọng. Do tệ mua bán quan chức nên một xã có thể lên đến 16 – 17 người thu thuế và hơn 20 xã trưởng.
- Về kinh tế, chế độ thuế khoá, binh dịch nặng nề làm cho đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn.
=> Chế độ phong kiến lầm vào khủng hoảng khiến cho mâu thuẫn xã hội cực kỳ gay gắt, các cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra liên tiếp...Tuy thất bại nhưng thể hiện sức mạnh vươn lên của nông dân Việt Nam chống áp bức...đặt cơ sở cho phong trào Tây Sơn bùng nổ.

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
NT
13 tháng 8 2023 lúc 8:53

-Từ giữa thế kỷ 18, triều đình nhà Nguyễn gặp khủng hoảng

-Chúa không còn quan tâm nhiều đến đời sống người dân, vua quan ăn chơi xa đọa.

-Ruộng đất của nông dân bị địa chủ chiếm rất nhiều

-Các loại thuế của nhà nước ngày càng nặng nề.

-Vỡ đê,lụt lội xảy ra ở nhiều nơi. Nạn đói cũng xảy ra rất nhiều,

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
NT
13 tháng 8 2023 lúc 9:19

Nguyên nhân bùng nổ:

-Từ giữa thế kỷ XVIII, nhà Nguyễn ngày càng suy yếu.Đời sống nhân dân ngày càng trở nên khổ cực, lầm than

-Nhân dân Đàng Trong  phải chịu rất nhiều thứ thuế vô lý.

=>Nhân dân ngày càng bất mãn với triều đình, hừng hực khí thế đấu tranh.

-Mùa xuân 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ đến vùng Tây Sơn lập căn cứ, chuẩn bị khởi nghĩa lật đổ chính quyền nhà Nguyễn.

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
MP
14 tháng 9 2023 lúc 19:01

Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử

- Nguyên nhân thắng lợi

+ Tinh thần yêu nước, sự đồng lòng, ý chí chiến đấu của quân dân ta

+ Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Quang Trung – Nguyễn Huệ và bộ chỉ huy quân sự

- Ý nghĩa lịch sử

+ Lật đổ chính quyền phong kiến Nguyễn – Trịnh

+ Xóa bỏ tình trạng chia cắt đất nước, đặt cơ sở cho việc khôi phục nền thống nhất quốc gia

+ Đánh tan cuộc xâm lược của quân Xiêm, Thanh, bảo vệ vững chắc nền độc lập và chủ quyền lãnh thổ

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
MP
14 tháng 9 2023 lúc 18:57

Bối cảnh lịch sử

- Giữa thế kỉ XVIII, chính quyền phong kiến Đàng Ngoài khủng hoảng sâu sắc

+ Chúa Trịnh cho xây nhiều chùa lớn, hao tốn sức người, sức của

+ Hoạn quan trong phủ ngạo mạn, hách dịch

- Ruộng đất của nông dân bị lấn chiếm, hạn hán, lũ lụt, mất mùa, đê vỡ,… làm cho sản xuất nông nghiệp đình đốn. Thủ công nghiệp và thương nghiệp sa sút, điêu tàn

-> Bùng nổ phong trào nông dân

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
AT
5 tháng 8 2023 lúc 2:06

Tham khảo:

♦ Từ cuối thế kỉ XIV, nhà Trần lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng tên tất cả các lĩnh vực: kinh tế - xã hội và chính trị:

- Về kinh tế - xã hội

+ Từ nửa sau thế kỉ XIV, nhà nước không còn quan tâm đến sản xuất nông nghiệp, không chăm lo tu sửa, bảo vệ đê điều, các công trình thuỷ lợi,.... nên nhiều năm bị mất mùa, đói kém.

+ Vương hầu, quý tộc, địa chủ nắm trong tay nhiều ruộng đất khiến ruộng đất của nông dân bị thu hẹp, đời sống bấp bênh, khổ cực.

+ Nhiều nông dân phải bán ruộng đất, vợ, con cho các quý tộc, địa chủ giàu có và bị biến thành nô tì.

+ Mâu thuẫn giữa nông dân nghèo, nô tì với giai cấp thống trị trở nên gay gắt. Các cuộc khởi nghĩa của nông dân và nô tì đã nổ ra như: khởi nghĩa Ngô Bệ (Hải Dương), khởi nghĩa Phạm Sư Ôn (Hà Nội),...

- Về chính trị:

+ Vua và tầng lớp quý tộc, quan lại nhà Trần ngày càng sa vào những thú ăn chơi, hưởng lạc. Trong triều, trung thần thì ít mà kẻ gian nịnh, cơ hội thì nhiều.

+ Triều Trần suy yếu đến mức không còn khả năng bảo vệ sự an toàn của đất nước, bất lực trước các cuộc tấn công của Chămpa và những yêu sách ngang ngược của nhà Minh (Trung Quốc).

=> Trong bối cảnh đó, Hồ Quý Ly - một quý tộc thuộc dòng họ ngoại của nhà Trần từng bước thâu tóm quyền lực, buộc vua Trần nhường ngôi, lập ra triều Hồ (1400).

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
TA
26 tháng 11 2023 lúc 1:37

Tham khảo!

- Một số câu chuyện, sự kiện gắn với lịch sử của Thăng Long - Hà Nội:

+ Thăng Long tứ trấn

+ Sự tích Hồ Gươm

+ Tổng đốc Hoàng Diệu

+ Nhân dân Hà Nội đánh Mỹ.

Bình luận (1)
ML
Xem chi tiết
TA
25 tháng 11 2023 lúc 19:53

- Yêu cầu số 1: Điểm nổi bật trong phong trào yêu nước, cách mạng ở Tây Nguyên:

+ Tây Nguyên là vùng đất giàu truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm.

+ Khi thực dân Pháp xâm lược, đồng bào nơi đây đã anh dũng đứng lên chiến đấu, tiêu biểu là các cuộc đấu tranh dưới sự lãnh đạo của N'Trang Long, Đinh Núp.

Yêu cầu số 2: Kể lại một câu chuyện về truyền thống yêu nước, cách mạng

(*) Tham khảo: cuộc khởi nghĩa của N'Trang Lơng

+ Cuộc khởi nghĩa do N'Trang Long lãnh đạo kéo dài từ năm 1911 đến năm 1935, thu hút đông đảo đồng bào các dân tộc Mnông, Ê Đê, Xtiêng, Mạ,... tham gia.

+ Cuộc khởi nghĩa lan rộng gây nhiều khó khăn cho việc chiếm đóng của thực dân Pháp trên vùng đất Tây Nguyên.

trang nhân dân và thường được gọi với tên Anh hùng Núp.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
KS
14 tháng 3 2021 lúc 16:12

- Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu dần. Ở triều đình, Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành, tự xưng là “quốc phó”, khét tiếng tham nhũng.

- Mùa xuân năm 1771, ba anh em nhà Tây Sơn là Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ và Nguyễn Lữ lên vùng Tây Sơn thượng đạo (An Khuê – Gia Lai), lập căn cứ dựng cờ khởi nghĩa.

Bình luận (0)