Em hãy mô tả ngành nghề trong lĩnh vực cơ khí động lực mà em thích nhất.
Hãy kể những ngành nghề trong lĩnh vực cơ khí mà em biết.
+ Kĩ sư cơ khí: thiết kế, giám sát, tham gia vận hành, sửa chữa máy móc, thiết bị cơ khí.
+ Kĩ thuật viên cơ khí: hỗ trợ kĩ thuật, lắp ráp, sửa chữa, gia công cơ khí.
+ Thợ cơ khí: trực tiếp lắp ráp, sửa chữa, gia công cơ khí.
Tham khảo
Một số ngành nghề trong lĩnh vực cơ khí:
- Kĩ sư cơ khí
- Kĩ thuật viên cơ khí
- Thợ cơ khí
Hình 2.1 thể hiện những công việc của một số ngành nghề trong lĩnh vực cơ khí chế tạo. Hãy mô tả và nêu ý nghĩa của công việc trong Hình 2.1a và Hình 2.1b; trong hai công việc đó, em phù hợp với ngành nghề nào hơn?
- Hình 2.1a: người trong hình đang thiết kế sản phẩm với các chi tiết. Đây là một trong những bước đầu tạo ra sản phẩm, bởi nó lên hình ảnh, chi tiết cũng như cấu tạo/cách tạo ra sản phẩm
- Hình 2.1b: người trong hình đang dùng máy cơ khí để rèn/tạo ra hình dáng sản phẩm. Công việc này giúp tạo khuôn/hình khối của một sản phẩm
Thống kê các ngành nghề ở địa phương có liên quan đến lĩnh vực sinh học cơ thể. Hãy chọn một nghề mà em yêu thích và nêu những yêu cầu về năng lực để làm tốt nghề đó trong tương lai.
Câu 1 : Em liên hệ bản thân có phù hợp với các nghề thuộc lĩnh vực nông, lâm , ngư nghiệp ko
Câu 2: em hãy mô tả chi tiết một nghề thuộc lĩnh vực nông , lâm , ngư nghiệp mà em bt ( theo cấu trúc bản mô tả nghề như nghề nuôi ong , nghề trồng rừng ,..)
Ngành nghề trong lĩnh vực cơ khí (Hình 7.1) có đặc điểm như thế nào? Nghề nghiệp thuộc lĩnh vực cơ khí có phù hợp với em không?
- Một số ngành nghề trong lĩnh vực cơ khí như: kĩ sư cơ khí, kĩ thuật viên cơ khí, thợ cơ khí.
- Đặc điểm cơ bản của một số ngành nghề trong lĩnh vực cơ khí như:
+ Kĩ sư cơ khí: thiết kế, giám sát, tham gia vận hành, sửa chữa máy móc, thiết bị cơ khí.
+ Kĩ thuật viên cơ khí: hỗ trợ kĩ thuật, lắp ráp, sửa chữa, gia công cơ khí.
+ Thợ cơ khí: trực tiếp lắp ráp, sửa chữa, gia công cơ khí.
Tham khảo
- Ngành nghề trong lĩnh vực cơ khí (Hình 7.1) có đặc điểm:
+ Kĩ sư cơ khí: thiết kế, tổ chức chế tạo, sửa chữa, bảo trì các loại máy móc, thiết bị cơ khí.
+ Kĩ thuật viên cơ khí: thực hiện nhiệm vụ hỗ trợ kĩ thuật để thiết kế, chế tạo, lắp ráp, sửa chữa, bảo trì máy móc và thiết bị cơ khí.
+ Thợ cơ khí: thực hiện nhiệm vụ lắp ráp, bảo dưỡng, sửa chữa động cơ và thiết bị cơ khí của các loại xe cơ giới
- Nghề nghiệp thuộc lĩnh vực cơ khí rất phù hợp với em.
Theo em, Hình 12.2 mô tả công việc của những ngành nghề nào trong lĩnh vực kĩ thuật điện?
a: Kĩ thuật viên kĩ thuật điện
b: Kỹ sư điện tử
c: Thợ điện
d: kỹ sư điện
Theo em, Hình 7.2 minh họa những ngành nghề nào trong lĩnh vực cơ khí?
a) Kĩ sư cơ khí
b) Kĩ sư cơ khí, kĩ thuật viên cơ khí
c) Thợ cơ khí
d) Thợ cơ khí
Từ các công việc trong lĩnh vực cơ khí chế tạo, em hãy đánh giá sự phù hợp của bản thân với một trong những ngành nghề đó.
- Nghề: kĩ sư thiết kế kĩ thuật
- Em tự đánh giá bản thân em không phù hợp với nghề này vì em không giỏi về lĩnh vực này: kĩ thuật, lắp ráp, tin học
Tuy nhiên, nếu có thể, em vẫn muốn thử sức.
Trong số những ngành nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện, em thích học ngành nghề nào nhất? Tại sao?
Tham khảo
Trong số những ngành nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện, em thích học ngành nghề kĩ sư điện tử nhất. Vì em thấy nghề đó phù hợp với bản thân, và em thấy bản thân mình đáp ứng được những yêu cầu của nghề đặt ra.